3.3. Một số đề xuất và kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ
Tiếp tục duy trì mơi trƣờng kinh tế, chính trị - xã hội ổn định:
o Về kinh tế, Chính phủ cần xây dựng chính sách kinh tế vĩ mơ ổn định và hợp lý tạo mơi trƣờng thuận lợi cho tồn bộ nền kinh tế phát triển bền vững nhƣ điều chỉnh ƣu tiên về đầu tƣ cơng, kiểm sốt tăng trƣởng cung tiền và tín dụng, giảm thâm hụt ngân sách. o Về chính trị, mặc dù trong bối cảnh hiện nay nền kinh tế Việt Nam
đƣợc đánh giá là khá ổn định nhƣng Chính phủ vẫn cần tiếp tục duy trì tốt để giữ vững niềm tin của cơng chúng và các nhà đầu tƣ.
Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, khơng ngừng tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho các NHTM, chẳng hạn nhƣ:
o Cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn mà khơng đơn thuần hƣớng dẫn nghiệp vụ.
o Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, để khi Ngân hàng thực hiện đầy đủ các thủ tục cơng chứng, đăng ký đối với tài sản đảm bảo thì có thể xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý tài sản đảm bảo một cách nhanh chóng.
o Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế
Tiến tới thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp thông qua việc đánh giá tình hình kinh doanh, tài chính của các doanh nghiệp và tính điểm xếp hạng. Nhƣ vậy, các NHTM sẽ có cơ sở để đánh giá đúng hơn về các khách hàng của mình. Muốn vậy thì cần yêu cầu các doanh nghiệp phải kiểm tốn báo cáo tài chính, cơng khai thơng tin với các cơ quan quản lý.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Tín dụng là hoạt động ln tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các tổn thất trong tín dụng khơng chỉ gây thiệt hại cho Ngân hàng mà còn ảnh hƣởng đến sự ổn định của nền kinh tế. Ngoài việc SHB tự phải vận động để nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhƣ đã nêu trong phần chủ đạo của Chƣơng này, thì việc hạn chế rủi ro tín dụng cịn cần có sự phối hợp, hỗ trợ của Chính phủ, của NHNN và các bộ, ngành liên quan.
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng hiện là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhƣng cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất trong hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng có thể xảy ra với bất cứ Ngân hàng nào, đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB cũng không phải là ngoại lệ. Trong thời gian qua, SHB đã tiến hành nhiều biện pháp hữu hiệu cộng với sự quyết tâm rất lớn nên đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trong việc xử lý rủi ro tín dụng, góp phần giúp SHB vững vàng trên thị trƣờng. Mặc dù vậy rủi ro tín dụng vẫn ln tiềm ẩn và vẫn cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của SHB.
Với kết cấu 3 chƣơng truyền thống, luận văn đạt đƣợc những kết quả nghiên cứu nhƣ sau: Trong chƣơng 1, tác giả đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại; với chƣơng 2, tác giả đi sâu nghiên cứu thực tế tại SHB khi đã phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng này; với chƣơng 3, tác giả đã đề xuất đƣợc một số giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại SHB.
Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn TS. Phạm Quang Vinh đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và định hƣớng cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian nghiên cứu và kiến thức nên luận văn vẫn cịn những hạn chế nhất định, tác giả vì thế rất mong nhận đƣợc sự nhận xét và đóng góp chân tình từ các Thầy cơ, các chuyên gia, các bạn đọc và những ngƣời quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin đƣợc chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
Giáo trình, sách
1. Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình Ngân hàng thương mại, 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
2. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Văn bản pháp luật
3. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định về
phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 01 năm 2013.
4. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014. Thông tư số 09/2014/TT-NHNN về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Hà Nội, tháng 03 năm 2014.
Tài liệu nội bộ
5. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 – 2014. Báo cáo
thường niên. Hà Nội, năm 2012 – 2014.
6. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội, 2012. Hướng dẫn phân
tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội, năm 2012.
7. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012. Quyết định số
339/QĐ-HĐQT về việc ban hành Quy chế quản lý rủi ro tín dụng. Hà Nội,
8. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012. Quyết định số
04/QĐ-HĐQT về việc ban hành Quy chế cho vay. Hà Nội, tháng 01 năm
2012.
9. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2011. Quyết định số
117/QĐ-CTHĐQT về việc Phân quyền phán quyết cấp tín dụng. Hà Nội,
tháng 02 năm 2011.
10. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012. Quyết định số
711/QĐ-TGĐ về việc ban hành Quy trình quản lý cơng tác thẩm định tín dụng tồn hệ thống. Hà Nội, tháng 07 năm 2012.
11. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012. Quyết định số
53/QĐ-HĐQT về việc ban hành và áp dụng chính thức Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng. Hà Nội, tháng 04 năm 2012.
12. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012. Quyết định số
335/QĐ-TGĐ về việc ban hành Quy định kiểm tra, giám sát sau cho vay.
Hà Nội, tháng 04 năm 2012.
13. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012. Quyết định số
52/QĐ-HĐQT về việc ban hành Quy chế về bảo đảm cấp tín dụng. Hà Nội,
tháng 04 năm 2012.
Luận văn Thạc sĩ
14. Ngô Thị Thanh Trà, 2010. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Hồng Châu, 2008. Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với
Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
TIẾNG ANH Giáo trình, sách
16. Cossin, D. and Pirotte, H., 2001. Advanced credit risk analysis. New York: Jonh Wiley & Sons, Inc.
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
17. Bích Diệp, 2015. “Vén màn” nguyên nhân nợ xấu SHB giảm sốc. <http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ven-man-nguyen-nhan-no-xau-shb- giam-soc-1429477570.htm>. [Ngày truy cập: 21 tháng 10 năm 2015]. 18. Hoàng Yến, 2013. DATC và VAMC: Nợ xấu bên nào sẽ tốt hơn?.
<http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2013-12-19/loi- hai-mo-hinh-xu-ly-no-xau-cua-datc-va-vamc-6448.aspx>. [Ngày truy cập: 20 tháng 09 năm 2015].
19. Minh Đức, 2015. Sau Habubank, SHB cưới thêm “gái đẹp”.
<http://vneconomy.vn/tai-chinh/sau-habubank-shb-cuoi-them-gai-dep- 20151025092246275.htm>. [Ngày truy cập: 28 tháng 10 năm 2015].
20. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011. Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II). <http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=1594:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90>. [Ngày truy cập: 22 tháng 09 năm 2015].
21. Phan Thị Linh, 2012. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới. <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi---binh-luan/kinh- nghiem-quan-ly-rui-ro-tin-dung-tren-the-gioi-19013.html>. [Ngày truy cập: 24 tháng 09 năm 2015].