1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
1.1.7. Một số dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng từ phía khách hàng
Việc kinh doanh của khách hàng khó có thể thất bại qua một đêm, do vậy mà sự thất bại đó thƣờng có một vài dấu hiệu báo động. Có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Ngân hàng cần có phƣơng pháp nhận ra những dấu hiệu này để từ chối cho vay (trong trƣờng hợp trƣớc khi cho vay) hoặc để ngăn ngừa xử lý kịp thời (trong trƣờng hợp đã cho vay). Các dấu hiệu này đơi khi khơng phải có thể nhận ra ngay trong một thời điểm mà phải sau một q trình quan sát và nghiên cứu. Có thể sắp xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng theo các nhóm sau:
– Dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng: Thƣờng xuyên giảm sút số dƣ tài khoản tiền gửi.
Thƣờng xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lƣu động từ nhiều Ngân hàng khác nhau.
Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi. Thƣờng xuyên yêu cầu Ngân hàng cho gia hạn.
Yêu cầu các khoản vay vƣợt quá nhu cầu dự kiến.
Sử dụng nhiều các khoản vay ngắn hạn để sử dụng vào hoạt động phát triển trung dài hạn.
Chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất.
Thơng tin tín dụng CIC cho thấy khách hàng đang để xảy ra quá hạn tại Ngân hàng khác,…
Thay đổi thƣờng xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành.
Hệ thống quản trị hoặc Ban điều hành luôn bất đồng về mục đích, quản trị, điều hành độc đốn hoặc ngƣợc lại quá phân tán.
Cách thức quản lý của khách hàng có biểu hiện: o Thiếu quan tâm đến lợi ích của cổ đơng, chủ nợ.
o Lập kế hoạch xác định mục tiêu kém do HĐQT hoặc Giám đốc điều hành khơng có kinh nghiệm, xuất hiện các hành động nhất thời, khơng có khả năng đối phó với những thay đổi.
o Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thƣờng xuyên.
Quản lý có tính gia đình: Có biểu hiện thiếu tin tƣởng vào những ngƣời quản lý khơng thuộc gia đình; cho thành viên của gia đình chƣa đƣợc đào tạo, huấn luyện đầy đủ đảm đƣơng cƣơng vị then chốt.
Có các chi phí quản lý bất hợp lý: Tập trung quá nhiều chi phí để gây ấn tƣợng nhƣ thiết bị văn phịng quá hiện đại, phƣơng tiện giao thông đắt tiền, Ban Giám đốc có cuộc sống xa hoa, lẫn lộn giữa chi phí kinh doanh và tài chính cá nhân.
– Dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật thương mại và sản phẩm kinh doanh: Khó khăn trong phát triển sản phẩm, sản phẩm khơng có sự sáng tạo
hoặc tung ra sản phẩm dịch vụ quá sớm, tạo mong đợi trên thị trƣờng không đúng lúc.
Thay đổi trên thị trƣờng: tỷ giá, lãi suất; thị hiếu khách hàng; không cập nhật kỹ thuật mới; mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; thêm đối thủ cạnh tranh.
Lệ thuộc vào sản phẩm phụ để tạo lợi nhuận. Có biểu hiện cắt giảm các chi phí sửa chữa, thay thế,…
– Dấu hiệu về xử lý thơng tin tài chính, kế tốn:
Chuẩn bị khơng đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì hỗn nộp các báo cáo tài chính.
Những kết luận về phân tích tài chính cho thấy: o Khả năng tiền mặt giảm.
o Số liệu khoản phải thu và hàng tồn kho luôn ở mức cao và giảm không nhiều qua các kỳ kinh doanh.
o Số khách hàng nợ tăng nhanh và thời hạn thanh toán của các con nợ đƣợc kéo dài.
o Các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hƣớng xấu. o Hệ số nợ liên tục gia tăng.
o Có biểu hiện giảm vốn điều lệ.
o Làm đẹp bảng cân đối bằng cách tạo ra các khoản mục vơ hình. o Tăng doanh số bán nhƣng lãi giảm hoặc khơng có.
o Thƣờng xun khơng đạt mức kế hoạch về sản xuất và bán hàng. o Lập kế hoạch trả nợ mà nguồn vốn không đủ,… – Dấu hiệu phi tài chính khác:
Những vấn đề về đạo đức, dáng vẻ của nhà kinh doanh. Sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh.
Kho lƣu trữ hàng hoá quá nhiều, hƣ hỏng và lạc hậu,…