* Kết quả thực hiện nhiệm vụ thu Ngân sách
Trong những năm qua mặc dù gặp khơng ít khó khăn sau chia tách song dƣới sự tập trung lãnh đạo, nỗ lực phấn đấu của các cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp, hoạt động quản lý tài chính - ngân sách huyện Nghĩa Đàn có bƣớc phát triển vững chắc. Cụ thể:
-Hoạt động thu ngân sách: Trong những năm qua, các nguồn thu ngân
sách trên địa bàn không ngừng đƣợc tăng lên.
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn lần thứ XXVII cùng với xu thế phát triển của tỉnh, nền kinh tế huyện phát triển khá nhanh và ổn định. Tổng sản phẩm nội địa GDP trên địa bàn huyện tăng liên tục. Trƣớc
tình hình phát triển kinh tế ngày càng cao, sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp ngày càng mạnh. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, năm sau ln cao hơn năm trƣớc. Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển biến tích cực. Hàng năm huyện đã lập kế hoạch thu dựa trên định mức thu của tỉnh giao và căn cứ vào tình hình thực tế thu của năm trƣớc để đảm bảo phù hợp với sự phát triển chung của toàn huyện. Bên cạnh đó, ngành thuế đang dần đƣợc cải cách và hiện đại hóa, các chính sách, pháp luật về thuế ngày càng đƣợc hồn thiện. Cơng tác quản lý thuế đã chuyển theo hƣớng quản lý chuyên nghiệp, chuyên sâu. Thủ tục hành chính thuế đƣợc đơn giản hóa và ngày càng minh bạch hơn. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thuế với các cơ quan chức năng của huyện và Cấp ủy, Chính quyền các xã, thị trấn.
Hoạt động quản lý thu Ngân sách qua cả thời kỳ các năm 2010-2014 đƣợc phản ánh qua biểu tổng hợp 2.5 và biểu 2.6
Biểu 2.5. Thực hiện thu ngân sách huyện năm 2010 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu
A Tổng thu
I Thu NSNN trên địa bàn
1 Thu từ DN TW
2 Thu các XNQD địa phƣơng
3 Thu CTN ngoài Quốc doanh
4 Thu tiền sử dụng đất
5 Lệ phí trƣớc bạ
6 Thuế sử dụng đất NN
9 Tiền Thuê đất
10 Thu cố định tại xã
11 Thu khác còn lại
12 Thuế thu nhập cá nhân 13 Thu cấp quyền khai thác KS
14 Các khoản huy động, đóng góp
II Thu chuyển giao ngân sách
1 Thu bổ sung từ NS cấp trên
1.1 Bổ sung cân đối
1.2 Bổ sung có mục tiêu Thu các khoản hồn trả NS
III Thu chuyển nguồn
IV Thu kết dƣ ngân sách
(Nguồn số liệu: Phịng Tài chính - kế hoạch huyện Nghĩa Đàn
Biểu 2.6. Tổng hợp đánh giá thực hiện thu NS tại địa bàn huyện năm 2010-2014
Năm Chỉ tiêu
Dự toán tại địa bàn tỉnh giao
So với năm trƣớc ( %)
DT tỉnh giao không kể tiền đất So với năm trƣớc (%)
HĐND Huyện quyết nghị
So với năm trƣớc (%)
HĐND giao (không kể tiền đất) So với năm trƣớc (%)
Số thực thu tại địa bàn
So với năm trƣớc (%)
Số thực thu không kể tiền đất, ghi thu, ghi chi
So với năm trƣớc (%)
Số thu XHH – XD CSHT tự nguyện
(Nguồn số liệu: Phịng Tài chính - kế hoạch huyện Nghĩa Đàn [13])
Qua biểu số liệu (biểu 2.6) trên phản ánh số giao dự toán thu ngân sách hàng năm của tỉnh cho huyện năm sau cao hơn nhiều so với năm trƣớc; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện hàng năm đều tăng cao hơn số tỉnh giao; theo dự ƣớc nguồn thu hàng năm của địa phƣơng. Nỗ lực phấn đấu thu của Ngân sách các cấp huyện, xã ngày càng cao hơn. Đặc biệt nội dung công tác thu thực hiện xã hội hóa để xây dựng cơ sở hạ tầng ở cấp xã, ngày càng cao. Số thu NSNN trên địa bàn mỗi năm đều tăng, phần lớn là nhờ công tác quản lý điều hành thu NS ở địa phƣơng khá tốt.
Mặc dù vậy trong thời gian gần đây, tình hình thị trƣờng giá cả hàng hóa có nhiều diễn biến phức tạp. Giá cả các mặt hàng thiết yếu tăng cao, làm giảm thu nhập của nhiều doanh nghiệp cũng nhƣ các hộ kinh doanh trên địa bàn, làm chững số thu nộp ngân sách Nhà nƣớc, đặc biệt là các số thu từ các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Tình trạng các doanh nghiệp nợ đọng thuế đáng báo động; đến cuối năm 2014 trong tổng 205 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trên địa bàn, có tới 51 doanh nghiệp nợ đọng các loại thuế; tổng số tiền nợ đến 31/12/2014 là: 7.889 triệu đồng.
Biểu 2.7. Tình hình cơng nợ thuế tồn huyện Nghĩa Đàn từ 2010 - 2014Năm Năm Chỉ tiêu Tổng số Doanh nghiệp ĐKKD Số DN nợ thuế đến ngày 31/12 Tổng số nợ thuế đến ngày 31/12 Trong đó: -Số Nợ hết khả năng thu -Nợ trên 6 tháng -Nợ trên 3 tháng -Nợ trên 1 tháng
(Nguồn số liệu: Chi cục thuế nhà nƣớc huyện Nghĩa Đàn [9])
Qua số liệu công nợ đọng thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn - địa phƣơng cần phải quan tâm.
Biểu 2.8. Tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ động viên GDP vào NSĐP (%)
Năm Chỉ tiêu Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (%) -Nghị quyết HĐND huyện -Thực hiện Tỷ lệ động viên GDP vào NS -Nghị quyết HĐND huyện -Thực hiện
Từ bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ động viên GDP vào NSNN từ năm 2010 - 2014 nói chung là tăng lên và tỷ lệ động viên GDP vào NS trong giai đoạn này bình quân: 12,42%.
* Kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý chi Ngân sách:
Trong những năm qua công tác quản lý, sử dụng Ngân sách nhà nƣớc đƣợc thể hiện qua tổng hợp báo cáo tổng hợp chi ngân sách theo các chỉ tiêu kinh tế của các năm. Tiết kiệm chi ngân sách thƣờng xuyên - chỉ bổ sung chi những nhiệm vụ chi theo chế độ quy định và tăng cƣờng chi đầu tƣ xây dựng cơ bản.
Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc năm 2010 – 2014 đƣợc thể hiện ở bảng 2.9:
Biểu 2.9. Thực hiện nhiêm vụ chi ngân sách từ năm 2010 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
TT
A Tổng chi Ngân sách huyện, xã
I Chi Ngân Sách Huyện
1 Chi đầu tƣ &phát triển
2 Chi thƣờng xuyên
2.1 Sự nghiệp kinh tế
2. 2 Chi SN Giáo dục
2.3 Chi SN Đào tạo,dạy nghề,ĐT lại
2.4 Chi sự nghiệp Y tế
2.5 Sự nghiệp VHTT – TDTT
2.9 Hoạt động Đảng,tổ chức chính trị
2.10 Hỗ trợ các tổ chức đoàn thể
2.11 Chi An ninh - Quốc phòng
2.12 Chi khác ngân sách
2.13 Chi Trợ giá, CTMT
3 Dự phòng ngân sách
4 Chi chuyển nguồn
5 Chi bổ sung ngân sách cấp dƣới
5.1 Bổ sung cân đối
5.2 Bổ sung có mục tiêu
6 Chi nộp trả ngân sách cấp trên
II Chi Ngân sách xã
1 Chi Đầu tƣ XDCB
2 Chi thƣờng xuyên
(Nguồn số liệu: Phịng Tài chính - kế hoạch huyện Nghĩa Đàn [13])
Trong những năm qua, nhiệm vụ chi của Ngân sách huyện khá nặng nề hơn. Tổng chi năm 2010 là 251.568 triệu đồng, tăng 36,24% so với năm 2009; tổng chi ngân sách năm 2011 là 317.025 triệu đồng, tăng 26,02% so với năm 2010. Trong đó chi đầu tƣ phát triển năm 2009 chiếm 3,61%, năm 2010 chiếm 4,2%, năm 2011 chiếm 7,23% tổng chi ngân sách.
Trong đó nội dung chi phát sinh tăng cơ bản tăng quỹ tiền lƣơng mới, tăng chi chế độ chính sách theo quy định của cấp có thẩm quyền và chi cho các chƣơng trình mục tiêu hỗ trợ phát triển sản xuất và đời sống. Việc quản lý chi đảm bảo đúng dự toán tỉnh giao.
thƣờng xuyên đột xuất phát sinh hoặc một số nhiệm vụ chi chƣa đƣợc cân đối trong dự tốn đầu năm. Việc sử dụng nguồn kinh phí dự phịng chủ yếu cho các nhiệm vụ đột xuất cấp bách của địa phƣơng, các nhiệm vụ chính trị nhƣ: Tiêu hủy phịng chống dịch bệnh, hỗ trợ trợ cấp khó khăn kịp thời cho đồng bào gặp thiên tai, bão lụt.v.v.
Cùng với sự đổi mới trong quản lý điều hành nền kinh tế nói chung, cơ chế điều hành chi ngân sách Nhà nƣớc ở địa phƣơng cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Các chỉ tiêu chi đầu tƣ phát triển, cho sự nghiệp kiến thiết kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, sự nghiệp phát thanh truyền hình, thể dục thể thao và đảm bảo xã hội hàng năm tăng cao, đáp ứng đƣợc tƣơng đối đầy đủ các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện trong những năm qua. Chi quản lý hành chính tuy quản lý chặt chẽ và đã thực hành tiết kiệm - tăng cao hơn dự toán do lƣơng tối thiểu còn phát sinh nhiều nhiệm vụ chi phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng.
Phản ánh tỷ lệ các nội dung các nhiệm vụ chi trong tổng chi ngân sách huyện, xã đƣợc thể hiện ở biểu 2.10 nhƣ sau:
Biểu 2.10. Tỷ lệ thực hiện một số nhiêm vụ chi ngân sách năm 2010 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Chi Ngân Sách Huyện
1 Chi đầu tƣ &phát triển
2.1 Sự nghiệp kinh tế
Tỷ lệ %
2.2 Chi SN Giáo dục
Tỷ lệ %
Chi SN Đào tạo,dạy nghề,ĐT
2.3 lại
Tỷ lệ %
2.4 Chi sự nghiệp Y tế
Tỷ lệ %
2.5 Sự nghiệp Đảm bảo Xã hội
Tỷ lệ % 3 Dự phòng ngân sách Tỷ lệ % II Chi Ngân sách xã 1 Chi Đầu tƣ XDCB Tỷ lệ % 2 Chi thƣờng xuyên 3 Tỷ lệ %
(Nguồn số liệu: Phịng Tài chính - kế hoạch huyện Nghĩa Đàn [13])