Đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Nghĩa Đàn gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an (Trang 81)

Đàn giai đoạn 2010-2014

2.3.1. Những thành tựu đạt được

Trong thời gian qua, ba đơn vị đóng vai trị chủ đạo trong việc quản lý và điều hành ngân sách huyện là: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện, Chi cục thuế huyện, Kho bạc Nhà nƣớc huyện, đã làm khá tốt nhiệm vụ tham mƣu cho HĐND và UBND huyện về công tác lập và quyết tốn ngân sách. Bên cạnh đó việc chấp hành Pháp lệnh kế toán thống kê của các đơn vị tƣơng đối tốt,

thƣờng xuyên có sự hƣớng dẫn và kiểm tra của Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện. UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các phòng, ban, ngành thực hiện dự toán ngân sách bám sát mục tiêu và nghị quyết của Huyện ủy, HĐND huyện cũng nhƣ chỉ đạo của UBND tỉnh Nghệ An về công tác quản lý thu, chi ngân sách. Chính quyền các các cấp trong huyện Nghĩa Đàn và các đơn vị đã quản lý điều hành ngân sách đạt kết quả khá tốt, góp phần từng bƣớc ổn định tình hình tài chính - tiền tệ, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN đáp ứng ngày càng nhiều hơn cho nhu cầu chi tiêu cấp thiết của sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Huyện đã chủ động khai thác nguồn thu để tăng thu cho ngân sách địa phƣơng; chính quyền ngày càng chăm lo hơn các nguồn thu từ các loại thuế, phí, lệ phí đảm bảo hồn thành nhiệm vụ, đảm bảo nguồn thu chung của NSNN. Các cấp chính quyền trong ngày càng nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý NSNN trên địa bàn. Vì vậy, các nguồn thu chủ yếu của NSNN hàng năm đều đạt và vƣợt so với dự toán.

Trong giai đoạn từ năm 2010 - 2014 huyện Nghĩa Đàn đã thu hút đầu tƣ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các đơn vị đầu tƣ kinh doanh vào địa bàn huyện; cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cụ thể doanh nghiệp đầu tƣ các dự án lớn vào địa bàn: Dự án Chăn ni Bị sữa Công nghiệp công nghệ cao và Dự án Nhà máy chế biến sữa với tổng mức đầu tƣ 1.200 tỷ USD; Dự án Nhà máy chế biến gỗ công nghiệp (công nghệ Đức) 500 tỷ USD. Một số dự án vào sản xuất tại khu công nghiệp huyện tại Nghĩa Long.v.v. Mặc dù các Doanh nghiệp trên trong giai đoạn hiện nay đang trong thời kỳ đƣợc miễn giảm thuế và thuộc Ngân sách tỉnh quản lý thu – song đây sẽ là một nguồn thu ngân sách lớn của địa bàn trong những năm tới (Dự ƣớc số thu ngân sách từ 800 tỷ đến 900 tỷ đồng đến năm 2020).

Cơng tác quản lý nguồn vốn có tính chất đầu tƣ cơng dân cơ bản cũng ngày càng đƣợc quan tâm, tạo điều kiện thúc đẩy việc giải ngân đối với cơng trình xây dựng. Nhiều cơng trình đƣợc bàn giao và đƣa vào sử dụng nhƣ: trụ sở UBND Huyện, Huyện ủy, các ngành đồn thể và thực hiện kiên cố hóa kênh mƣơng và giao thơng nông thôn để phục vụ đời sống nhân dân. Mặc dù số lƣợng chi ngày càng lớn song qua kiểm tra số dƣ các nguồn chƣơng trình mục tiêu số chuyển nguồn do các địa phƣơng chỉ đạo sản xuất sử dụng không hết – kết chuyển nguồn năm sau chứng tỏ hoạt động kiểm soát chi chặt chẽ (đơn vị tổ chức kiểm tra liên ngành trƣớc khi giải ngân chƣơng trình mục tiêu).

Các khoản chi ngân sách hầu nhƣ đều tăng so với trƣớc, kể cả chi trong cân đối và chi mục tiêu huyện. Các khoản chi sự nghiệp, quản lý hành chính, an ninh - quốc phịng, chi khác ngân sách đều đạt và vƣợt cao hơn dự toán, tạo điều kiện tốt để đảm bảo an ninh trật tự và đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

Trong quản lý nguồn chƣơng trình mục tiêu, chi hỗ trợ phát triển sản xuất, chi hỗ trợ đời sống – xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ ngƣời cao tuổi, già cả neo đơn v.v. Huyện Nghĩa Đàn thực hiện kịp thời, sử dụng thực sự hiệu quả các nguồn vốn. Từ nguồn hỗ trợ các hộ gia trại, trang trại phát triển sản xuất nâng cao thu nhập và thu hút lao động, giải quyết việc làm ở địa phƣơng khá tốt (giá trị thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2010 là 8,7 triệu đồng/ngƣời/ năm, đến năm 2014 là 28,7 triệu đồng/ ngƣời/ năm; cơng tác xóa đói giảm nghèo từ năm 2010 – 2014 giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 31% năm 2010 đến năm 2014 cịn 7,87%).

Bên cạnh đó huyện đã có nhiều cố gắng trong việc chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện Luật ngân sách Nhà nƣớc và các chế độ quản lý kinh tế tài chính. Từng bƣớc đƣa cơng tác quản lý tài chính vào hoạt động có nề nếp

từ khâu lập, chấp hành đến quyết toán ngân sách. Phát huy hiệu quả tình hình sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo hiệu quả, chính xác, đúng thời gian quy định. Phát huy hiệu quả bộ máy quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, phục vụ tốt nhiệm vụ kinh tế, xã hội của huyện cho phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, nông, lâm, ngƣ nghiệp, thủy lợi. Từng bƣớc tăng tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển, chỉnh trang đơ thị, xây dựng, nâng cấp các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Huyện đã đƣa chu trình quản lý NSNN vào nề nếp sau khi luật NSNN có hiệu lực, quy trình lập, chấp hành,quyết tốn và thanh tra, kiểm tra NSNN của huyện đã đƣợc địa phƣơng chấp hành nghiêm túc.

Kết quả các đồn Thanh tra tỉnh năm 2011, Kiểm tốn nhà nƣớc năm 2012, 2014; Thanh tra đầu tƣ Sở Kế hoạch đầu tƣ năm 2013; Các đoàn giám sát HĐND huyện đều đánh giá cơng tác quản lý tài chính ngân sách ở huyện Nghĩa Đàn, đảm bảo chấp hành Luật Ngân sách và các chế độ chính sách của nhà nƣớc..

2.3.2. Những hạn chế tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, hiệu quả quản lý Ngân sách huyện còn tồn tại một số hạn chế nhất định, xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan nhƣ:

Trong việc lập kế hoạch thu, chi ngân sách chƣa đảm bảo cân đối, sát với điều kiện về nguồn lực của địa phƣơng, chƣa tạo đƣợc cơ sở vững chắc. Mặt khác, việc xây dựng dự toán chƣa căn cứ vào năng lực thu thực tế để xây dựng kế hoạch, còn nhiều yếu tố tăng trƣởng kinh tế, yếu tố trƣợt giá...

Việc thu và quản lý, khai thác nguồn thu cịn bỏ sót, cơng tác thu chƣa đƣợc cải tiến và chƣa triệt để, chƣa tƣơng xứng với tình hình kinh tế, xã hội. Cụ thể là:

- Số thu từ thuế nhà đất cịn khiêm tốn, diện tích đất đƣợc cấp trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các hộ gia đình khơng khớp so với diện tích đất mà hiện tại các hộ gia đình đƣợc sử dụng. Có những hộ gia đình diện tích đất (trên giấy tờ) là 500 m2 nhƣng đất thực tế sử dụng 800m2.v.v

-Số thu thuế từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chƣa đƣợc khai thác hết tiềm năng. Hiện nay trên địa bàn huyện có khoảng 205 doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhƣng số thu từ hoạt động này vẫn còn hạn chế, nhất là số thu từ các dự án liên quan đến đất đai của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc 05 đơn vị, chiếm phần lớn diện tích đất của địa phƣơng nhƣng số thu khơng đáng kể; tình trạng quản lý sử dụng đất trái phép (xây dựng trang trại, khai thác, sản xuất, xây dựng và kinh trái phép trên đất nhiều năm khơng đƣợc chấn chỉnh. Tình trạng nợ thuế ở địa phƣơng ngày càng cao; phản ánh cơng tác quản lý thuế cịn hạn chế.

-Thu phí bảo vệ mơi trƣờng chƣa ổn định và vẫn giữ ở mức thấp

-Lập dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc chƣa sát nhất là đối với các chƣơng trình mục tiêu. Việc lập dự tốn chi ngân sách Nhà nƣớc ở các đơn vị cơ sở chất lƣợng chƣa cao, chƣa phù hợp với nhiệm vụ chi của đơn vị và cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc. Dự tốn chi thƣờng năm sau cao hơn năm trƣớc những để tranh thủ sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên. Do vậy thƣờng tới sự "căng thẳng" trong q trình thảo luận dự tốn giữa ngân sách cấp trên và ngân sách cấp dƣới, giữa cơ quan tài chính và các đơn vị cơ sở trực thuộc. Các tài liệu và số liệu liên quan đến lập dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc nhƣ đánh giá tình hình thực hiện kỳ trƣớc, xác định nguyên nhân và đề ra biện pháp để thực hiện nhiệm vụ chi chƣa thực sự đƣợc coi trọng, đơi khi mang

tính chiếu lệ, sơ sài. Do vậy chất lƣợng cơng tác lập dự tốn ngân sách Nhà nƣớc chƣa cao, chƣa sát thực với các nhiệm vụ nên trong quá trình điều hành thƣờng xuyên phải bổ sung, điều chỉnh.

- Chi ngân sách Nhà nƣớc cho nhiệm vụ thƣờng xuyên tăng so với kế hoạch đƣợc giao, một số khoản chi cịn lãng phí. Chi quản lý hành chính Nhà nƣớc, Đảng, đồn thể và chi khác ngân sách tăng cao so với kế hoạch giao do nhiều nhiệm vụ phát sinh đột xuất trong năm, một số khoản chi hỗ trợ cho các đơn vị không thuộc nhiệm vụ chi của địa phƣơng. Mặc dù các đơn vị đã đƣợc chuyển giao tự chủ về tài chính, song trong sử dụng ngân sách vẫn cịn lãng phí, chi sai chế độ định mức nhƣ: Tổ chức hội nghị còn nhiều, chƣa lồng ghép đƣợc các nội dung để tiết kiệm kinh phí và thời gian, nhiều hoạt động cịn phơ trƣơng hình thức. Trong việc cử cán bộ đi cơng tác cịn tràn lan, quản lý cấp phát, chi văn phòng phẩm, sử dụng điện, nƣớc chƣa tiết kiệm, chi tiếp khách cịn lãng phí. Trong quản lý vốn đầu tƣ phát triển đầu tƣ còn dàn trải, nguồn vốn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, cịn nợ đọng các cơng trình xây dựng cơ bản, quyết toán A - B một số hạng mục sai định mức, đơn giá, khối lƣợng. Công tác giám sát cộng đồng đƣợc chú trọng, song chất lƣợng cơng trình chƣa cao.

Trong những năm qua địa phƣơng phải cân đối trả bổ sung chế độ Phụ cấp đứng lớp cho gần 250 giáo viên dơi dƣ - khơng có lớp đứng (của các năm trƣớc) với số tiền gần 3,5 tỷ đồng; ảnh hƣởng không nhỏ đến nhiệm vụ chi hiện nay. Nguyên nhân số giáo viên trên nếu quản lý và đánh giá tốt sẽ khai thác sử dụng hợp lý hơn (những ngƣời khơng đủ năng lực có hồ sơ theo dõi chặt chẽ, cần chuyển sang phục vụ; những ngƣời đủ năng lực cần sắp xếp giảng dạy bù, dạy thay để đủ điều kiện trả lƣơng và các khoản phụ cấp.

Mặt khác qua kiểm tra nguồn các chƣơng trình mục tiêu hàng năm sử dụng khơng hết - từ đó ta cũng thấy rằng các ban ngành cấp huyện cần căn cứ

kế hoạch kinh tế xã hội trong năm để tập trung chỉ đạo sản xuất và khai thác sử dụng tốt hơn nữa nguồn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ.

-Cơng tác Quyết tốn chi ngân sách Nhà nƣớc hàng năm còn chậm. Hầu hết các đơn vị sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nƣớc đã thực hiện quyết toán đầy đủ, song một số đơn vị nộp báo cáo còn chậm so với quy định, báo cáo thuyết minh còn sơ sài, chiếu lệ, gây ảnh hƣởng đến việc tổng hợp quyết tốn chi thƣờng xun trên địa bàn. Cơng tác quyết tốn giai đoạn, hồn thành dự án cơng trình cịn chậm, ảnh hƣởng đến tiến độ giải ngân, quyết toán vốn hàng năm, chi chuyển nguồn vốn xây dựng cơ bản còn cao. Qua kiểm tra phê duyệt quyết tốn hàng năm tình trạng quản lý ngân sách của một số đơn vị, địa phƣơng vẫn cịn vi phạm ngun tắc tài chính; cơng tác quản lý thu nợ để trả ngân sách nguồn vay kiên cố hóa kênh mƣơng và giao thông nông thôn đạt quá thấp; nhƣng nhiều đơn vị còn xâm tiêu. Trong quản lý sử dụng nguồn chƣa chấp hành đúng nội dung chi; thanh toán hồ sơ qua kiểm soát Kho bạc nội dung chi khác với hồ sơ quyết tốn tài chính. v.v.

- Cơng tác kiểm tra, thanh tra trong quản lý chi NSNN từ khâu lập dự tốn do cơ quan Tài chính các cấp đảm nhận và còn nặng theo chỉ tiêu phân bổ dự tốn, chế độ, tiêu chuẩn, định mức có phần khơng phù hợp với thực tế. Do vậy, việc kiểm tra, thanh tra xét duyệt ở một số đơn vị chƣa phù hợp, chƣa hiệu quả.

Việc kiểm tra, thanh tra trong khi chi NSNN đƣợc cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nƣớc kiểm tra, xét duyệt khá nghiêm ngặt về tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ nhƣng ít quan tâm đến hiệu quả chi tiêu.

Việc kiểm tra, thanh tra sau khi chi NSNN do các cơ quan chức năng còn chồng chéo. Điều này, làm cho đơn vị phải làm việc với nhiều cơ quan kiểm tra, thanh tra, với nhiều kết luận khác nhau; gây phiền hà cho hoạt động

của đơn vị trong năm kế hoạch. Hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra còn hạn chế.

Quản lý chi NSNN thƣờng chƣa quan tâm đến các đơn vị trực tiếp sử dụng NSNN tiết kiệm, có hiệu quả, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ; nên thiếu tính động viên, khuyến khích trong quản lý chi tiêu NSNN.

Xử lý vi phạm trong việc quản lý NSNN đôi khi chƣa minh bạch, chƣa cơng bằng, cịn chủ quan làm cho đơn vị bị xử lý không tôn trọng về kết quả xử lý vi phạm.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Bên cạnh những thành tựu cần phát huy, công tác quản lý thu, chi ngân sách của huyện cũng còn nhiều hạn chế cần khắc phục và cải tiến triệt để. Để thực hiện đƣợc điều đó, trƣớc hết phải hiểu nguyên nhân của những hạn chế là do nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan nhƣ:

- Do cơ chế phân cấp hiện tại không tạo ra đƣợc thế chủ động trong công tác quản lý ngân sách mà đã làm cho ngân sách huyện luôn ở thế bị động. Những khoản thu phải chuyển giao cho cấp trên còn nhiều, các khoản thu trong điều tiết còn nhỏ. Điều này dẫn đến việc các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên nhiều, làm cho việc thực hiện chi chƣa kịp thời, chậm hơn so với yêu cầu.

- Hệ thống các chỉ tiêu, định mức đƣợc xây dựng và sử dụng trong nhiều năm; tính cứng nhắc, lạc hậu so với thực tế thị trƣờng biến động khơng phù hợp. Các quy trình thu cịn rƣờm rà, chƣa gọn nhẹ, chƣa tạo ra cho đối tƣợng thu sự tự giác. Các quy trình về hóa đơn, chứng từ, sổ sách ghi chép còn một số chi tiết khơng cịn phù hợp với hiện tại. Dự tốn một số chƣơng trình mục tiêu tỉnh phân giao cho các địa phƣơng nhiều khi thiếu cơ sở thực tế về điều kiện nguồn lực các địa phƣơng nên cấp huyện thiếu cơ sở thực hiện; không phát huy hết hiệu quả sử dụng vốn.

- Trong công tác thu và khai thác thu cịn bỏ sót nhiều, chƣa khai thác triệt để các khoản thu và chƣa có biện pháp xử lý mạnh đối với các đối tƣợng trốn lậu thuế và các khoản đóng góp khác. Ngồi ra việc nợ đọng thuế từ năm này qua năm khác còn tồn tại khá tự nhiên. Một số doanh nghiệp lớn đóng tại địa bàn nhƣng tỉnh quản lý thu, huyện thực hiện từ GPMB đến chuẩn bị mọi cơ sở hạ tầng và chịu ảnh hƣởng đến môi trƣờng; chơ chế phân cấp thu nhƣ vậy chắc chắn khơng khuyến khích sự quan tâm cao độ của địa phƣơng cấp huyện, cấp xã.

- Lập dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc chƣa sát do còn dựa nhiều vào chỉ tiêu định mức của trên, chƣa mạnh dạn căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị để xây dựng dự toán. Mặt khác nguồn thu của địa phƣơng không ổn định,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w