Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an (Trang 95)

sách nhà nƣớc huyện Nghĩa Đàn

3.3.1. Đổi mới quy trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN huyện * Hồn thiện quy trình lập dự tốn Ngân sách

Quy trình lập dự tốn Ngân sách phải đảm bảo u cầu, căn cứ lập dự tốn theo Luật định, thực hiện đầy đủ đúng trình tự xây dựng dự tốn, quyết

định, phân bổ, giao dự tốn NSNN. Trong q trình lập dự tốn NSNN cần chú ý 2 khâu then chốt là: Khâu hƣớng dẫn và số thơng báo kiểm tra về dự tốn cho các đơn vị thụ hƣởng NSNN và khâu xem xét dự toán của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách gởi cho cơ quan Tài chính các cấp phải thận trọng thậm chí phải trao đổi thảo luận với đơn vị để làm sáng tỏ các nhu cầu về dự toán nhằm phục vụ tốt cho q trình xét duyệt dự tốn.

Xây dựng định mức chuấn mực làm cơ sở cho việc lập dự toán và xét duyệt dự toán. Xây dựng các chuẩn mực khoa học làm cơ sở, căn cứ cho việc lập và xét duyệt dự tóan chi NS cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng. Cụ thể chi kinh phí hoạt động cho các đơn vị thụ hƣởng NSNN thành 4 loại nhƣ sau: Kinh phí chi trả quỹ lƣơng, kinh phí quản lý, kinh phí hoạt động sự nghiệp và kinh phí chi đầu tƣ XDCB.

* Đổi mới về quyết định dự toán NS

Quyết định dự toán chi NSNN phải dựa vào các chuẩn mực khoa học đã đƣợc xác định, nhằm đảm bảo cho dự toán chi NSNN đƣợc duyệt phù hợp với khả năng cân đối ngân sách địa phƣơng. Khâu xét duyệt dự toán giữa cơ quan Tài chính với từng đơn vị dự tốn phải trao đổi, thảo luận để đi đến thống nhất về dự toán của các đơn vị. Trên cơ sở thống nhất về dự tốn của đơn vị thụ hƣởng NSNN cơ quan Tài chính tổng hợp dự tốn ngân sách cấp mình thơng qua UBND và trình HĐND cùng cấp quyết định dự tốn NSNN nhằm đảm bảo cho dự toán xét duyệt đƣợc hợp lý hơn.

* Hồn thiện q trình chấp hành NSNN

+ Đối với chi đầu tƣ phát triển:

Cần cụ thể hóa dự tốn NSNN đƣợc duyệt có chia ra từng quý, tháng để chỉ đạo quá trình thực hiện phải dựa trên những căn cứ, cơ sở khoa học, đảm bảo với tình hình thực tế. Vì vậy, việc cụ thể hóa dự tốn NSNN đƣợc tiến hành theo trình tự nhƣ sau:

* Dự tốn đƣợc duyệt chi đầu tƣ phát triển cả năm có chia ra từng quý, tháng theo tính quy luật của mùa vụ trong năm báo cáo.

Xem xét từng dự toán đƣợc duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến của năm kế hoạch để điều chỉnh tăng, giảm chi ở các quý, tháng cho phù hợp với tình hình thực tế của năm kế hoạch.

Hình thành hạn mức chi cho đầu tƣ phát triển để lên kế họach tạm ứng, cấp phát vốn cho chi đầu tƣ phát triển, đảm bảo tiến độ của năm kế họach.

+ Đối với chi thƣờng xuyên:

Phải cụ thể hóa dự tốn NSNN đƣợc duyệt chia ra hàng quý, tháng và đƣợc tiến hành theo trình tự sau:

Kinh phí đảm bảo chi quỹ lƣơng và kinh phí quản lý đƣợc duyệt cả năm đều phải chia hàng q, tháng và có tính mức tăng, giảm quỹ lƣơng trong năm kế họach để điều chỉnh cho phù hợp.

Kinh phí sự nghiệp đƣợc duyệt cũng phải chia ra từng quý, tháng có xem xét từng dự tốn đƣợc duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến của năm kế hoạch.

Hình thành hạn mức chi thƣờng xuyên để lên kế hoạch cấp phát kinh phí cho chi thƣờng xuyên, đảm bảo theo tiến độ của năm kế hoạch.

- Chấp hành dự tốn chi NSNN qua các hình thức cấp phát kinh phí + Đối với chi đầu tƣ phát triển:

Cần xác định các khâu quan trọng nhƣ: Tiêu chuẩn đƣợc tham gia đấu thầu, đấu thầu công khai, mở rộng đối tƣợng giám sát tiến độ, chất lƣợng thi cơng, cơng khai tiêu chuẩn nền móng, vật tƣ tại cơng trình; cơ sở xem xét nghiệm thu quyết tốn cơng trình, phải đƣợc kiểm tra chéo, đảm bảo tính khách quan.

Việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nƣớc (nếu có) phải quản lý chặt chẽ, cập nhật tình hình hoạt động của doanh nghiệp, có xem xét đến cần thiết và hiệu quả, phục vụ đến lợi ích chung.

+ Đối với chi thƣờng xun:

Có sự kết hợp giữa cơ quan Tài chính các cấp đảm bảo ngân sách cấp trên quan tâm hƣớng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân sách cấp dƣới. Ngƣợc lại, ngân sách cấp dƣới phải chấp hành theo hƣớng dẫn, chỉ đạo của ngân sách cấp trên và thơng tin kịp thời cho ngân sách cấp trên những khó khăn, thuận lợi trong q trình chấp hành ngân sách ở địa phƣơng để cùng nhau giải quyết. Đồng thời, cần có sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng quản lý NSNN đối với đơn vị thụ hƣởng NS phải thống nhất trong quản lý nhằm tránh sự chồng chéo không cần thiết.

Tổ chức triển khai thật tốt cơ chế khốn chi hành chính đối với các đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệp khơng có thu; có cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Đồng thời, triển khai, thực hiện quy chế cơng khai tài chính, quy chế tự kiểm tra, quy chế dân chủ. Điều này giúp cho các đơn vị tự chủ về tài chính thực hiện kiểm sốt, giám sát theo quy chế chi tiêu nội bộ sát với tình hình thực tế của đơn vị, khắc phục tình trạng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quá lạc hậu không phù hợp với thực tế.

Đối với đơn vị chƣa áp dụng cơ chế khốn chi hành chính thì các cơ quan thẩm quyền ban hành định chế tài chính phải quan tâm, rà sốt các chế độ, tiêu chuẩn, định mức hàng năm để ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế.

Cơ quan Tài chính các cấp cần quan tâm thƣờng xuyên để chỉ đạo khắc phục những hạn chế của từng phƣơng thức quản lý.

3.3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thu ngân sách huyện

3.3.2.1. Khơng ngừng tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lại tất cả các nguồn thu cịn bỏ sót

Nhƣ đã trình bày ở trên, thuế có vai trị quyết định đối với ngân sách Nhà nƣớc, khơng có nguồn thu sẽ khơng có ngân sách. Do vậy, để tăng nguồn thu thì phải tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt các nguồn thu.

Đối với các khoản thu 100% ngân sách huyện đƣợc hƣởng, cơ quan quản lý phải theo dõi, bám sát đối tƣợng thu. Từ đó biết đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị để có thể đƣa ra mức thu cao nhất có thể.

Đối với các khoản thu đƣợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm với ngân sách tỉnh nhƣ: Các khoản thuế thuế tài nguyên, lệ phí trƣớc bạ nhà đất... phải đảm bảo thu đủ so với chỉ tiêu tỉnh giao.

Mặt khác, nhƣ đã nêu ở trên, trong thời gian qua, mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu, song công tác thu trên địa bàn huyện chƣa đƣợc triệt để, chƣa tƣơng xứng với tình hình kinh tế, xã hội của huyện, cụ thể là:

- Số thu thuế từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chƣa đƣợc khai thác hết tiềm năng. Hiện nay trên địa bàn huyện có 128 doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhƣng số thu từ hoạt động này vẫn còn hạn chế, nhất là thu từ các dự án liên quan đến đất đai của các doanh nghiệp.

- Thu phí bảo vệ mơi trƣờng chƣa ổn định và vẫn giữ ở mức thấp. - Số thu từ thuế nhà đất còn khiêm tốn, diện tích đất đƣợc cấp trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các hộ gia đình khơng khớp với đất mà hiện tại các hộ gia đình đƣợc sử dụng.

Thực tế trên địa bàn huyện cịn rất nhiều hộ gia đình sử dụng đất lấn chiếm, nhất là các chủ trang trại sử dụng quỹ đất các Công ty, Nông trƣờng, Lâm trƣờng. Trong thời gian tới huyện phải tăng cƣờng công tác quản lý trong quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các hộ gia đình

(cấp đúng và khớp so với diện tích đất thực tế mà gia đình đƣợc sử dụng). Tổ chức kiểm tra và truy thu tiền thuế nhà đất trên số đất thừa của các hộ dân. Đồng thời khai thác triệt để số thu thuế từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Quản lý và khai thác triệt để số thu thuế từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Quản lý và khai thác triệt để phí bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là thu từ hoạt động khai thác, vận chuyển khoáng sản. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, địi hỏi Chi cục thuế huyện phải thực hiện tốt các giải pháp sau:

Thứ nhất: Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện hệ thống chính sách thuế cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của huyện trong thời kỳ mới. Chính sách thuế vừa phải đảm bảo nguồn thu ổn định, vững chắc cho ngân sách, vừa phải bồi dƣỡng phát triển mạnh mẽ nguồn thu. Khuyến khích tối đa sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Phối hợp với Phịng Tài ngun - Mơi trƣờng huyện tăng cƣờng kiểm tra quỹ đất trống nhằm hạn chế tối đa các trƣờng hợp lấn chiếm đất trái phép.

Thứ hai: Bám sát thực tế, lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp và của nhân dân. Tập trung chỉ đạo thông suốt các luật thuế mới để đảm bảo thu đúng, thu đủ cho ngân sách nhƣng không đƣợc lạm thu đối với cảcc sản xuất kinh doanh. Có biện pháp thực hiện cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính trong cơng tác thu thuế, thực hiện công khai, minh bạch công tác thu thuế. Thực hiện kê khai hệ thống thuế qua mạng quản lý thuế chung toàn ngành.

Thứ ba: Thƣờng xuyên nghiên cứu tìm tịi các biện pháp quản lý thu cho sát với yêu cầu nhiệm vụ mà Chính quyền huyện giao, gắn từng đơn vị, từng lĩnh vực hoạt động để đảm bảo quản lý và kiểm sốt đƣợc tồn bộ các khoản thu của ngân sách.

Thứ tƣ: Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật thông tin kịp thời về quản lý cho cán bộ, nhất là cán bộ cơ sở. Phải coi trọng bồi dƣỡng nghiệp vụ chun mơn và chính trị , rèn luyện phẩm chất đạo đức nhằm xây dựng

đƣợc đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, có trình độ nghiệp vụ tinh thơng và toàn tâm, toàn ý với nhiệm vụ của mình.

Thứ năm: Tiếp tục củng cố bộ máy tổ chức gọn nhẹ, có hiệu quả, thực sự trong sạch vững mạnh đi đôi với việc chuyển giao đồng bộ Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng. Tạo điều kiện để nhân dân kiểm tra và góp ý xây dựng đội ngũ cán bộ thuế.

3.3.2.2.Tạo dựng, phát triển nguồn thu mới

Khác với việc kiểm soát các nguồn thu, việc khai thác nguồn thu mới phức tạp hơn, đòi hỏi cán bộ quản lý phải am hiểu, sáng tạo.

Trƣớc hết huyện cần tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp (về quỹ đất, chính sách hỗ trợ vốn...) giúp doanh nghiệp có thể xây dựng và triển khai những dự án lớn trên quỹ đất trống để phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại chỗ... Vừa góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của địa phƣơng, vừa tăng thu ngân sách của huyện. Bên cạnh đó, cần khắc phục tình trạng thất thu, chống nợ đọng thuế bằng cách tăng cƣờng kiểm tra chống thất thu, chống nợ đọng thuế của ngân sách Nhà nƣớc.

Để làm tốt điều này, song song với sự chỉ đạo và điều hành của Cấp uỷ, Chính quyền huyện thì sự hỗ trợ của các ngành là rất quan trọng. Chi cục thuế huyện cần tham mƣu, chủ động đề xuất, kiến nghị với UBND huyện trong việc thực hiện thu thuế, kiểm tra chống buôn lậu và gian lận trong thƣơng mại. Bên cạnh đó phải thực hiện biện pháp bồi dƣỡng các nguồn thu, bù đắp các khoản thu thiếu hụt, kiểm tra chặt chẽ các nguồn thuế đầu vào trên bảng kê của các đối tƣợng nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ, đặc biệt là các đơn vị có số thuế GTGT lớn phải hồn thuế. Kết hợp tháo gỡ các khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực thi pháp luật thuế nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh phát triển, tạo nguồn thu cho ngân sách huyện.

Đồng thời tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuế. Hƣớng dẫn cụ thể về nội dung chính sách thuế, quy trình quản lý thuế, cách ghi chép hóa đơn chứng từ, cách kê khai nộp thuế, miễn giảm. Công khai quy trình hồn thuế để đối tƣợng nộp thuế tự giác chấp hành tốt nghĩa vụ thuế cho ngân sách huyện.

3.3.3. Các biện pháp tăng cường hiệu quả chi ngân sách huyện

Tăng cƣờng quản lý ngân sách Nhà nƣớc chính là việc sử dụng một hệ thống các phƣơng pháp và biện pháp tiên tiến, khoa học nhằm xây dựng một nền tài chính trong sạch, vững chắc và hiệu quả. Nhiệm vụ địi hỏi phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của các Cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phƣơng. Trong đó có vai trị quan trọng của ngành tài chính với chức năng của mình thực hiện phân phối và quản lý nguồn lực tài chính nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đƣợc nghị quyết Đảng bộ huyện đề ra.

Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn đạt hiệu quả cao, cần phải thực hiện tốt một số giải pháp sau đây:

3.3.3.1. Lập dự toán chi ngân sách sát thực hơn

Lập dự toán chi ngân sách là khâu đầu tiên, quan trọng của quá trình quản lý ngân sách. Chất lƣợng quản lý ngân sách phụ thuộc nhiều vào khâu lập dự toán, bởi lập dự tốn chi sát thực sẽ giúp cho cơng tác diều hành chi đƣợc an toàn, ổn định và hiệu quả.

Để xây dựng dự tốn chi đƣợc sát thực, khoa học, Phịng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan tham mƣu cho UBND huyện cần căn cứ vào định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, hƣớng dẫn, chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở tài chính, Sở Kế hoạch và đầu tƣ và các Sở ngành liên quan phối hợp kiểm tra dự toán chi. Yêu cầu các đơn vị cơ sở đánh giá tình hình thực hiện dự tốn năm báo cáo, lập dự toán năm kế hoạch đầy đủ các nhiệm vụ chi, thuyết minh

chi tiết. Không đƣợc làm qua loa chiếu lệ. Lập chƣơng trình kế hoạch khảo sát, nắm chắc tình hình của các đơn vị sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nƣớc. Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng loại hình đơn vị, nghiên cứu thực tế chi của những năm trƣớc. Nắm chắc các tính chất, định mức chi cho các nhiệm vụ dặc thù của từng cơ sở. Nhu cầu chi cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội theo định hƣớng của Cấp ủy, Chính quyền địa phƣơng, từ đó xác định đƣợc thứ tự ƣu tiên để sắp xếp, bố trí hợp lý các khoản chi.

Các cơ quan tổng hợp cần tính tốn kỹ đến các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán chi ngân sách nhƣ các biến động về giá cả, về chế độ chính sách của Nhà nƣớc để đƣa ra đƣợc hệ số điều chỉnh phù hợp. Khắc phục tình trạng thiếu chuẩn xác và tin cậy của số liệu ảnh hƣởng đến việc xây dựng, giao dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc và chỉ đạo thực hiện quản lý chi dự tốn đó.

3.3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Để đáp ứng nhiệm vụ chi cần tăng cƣờng chỉ đạo tốt công tác thu ngân sách trên địa bàn, tạo nguồn thu ổn định, vững chắc. Phân bổ nguồn lực phải tập trung cho đầu tƣ phát triển, trong đó chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ bản kết hợp với phát triển văn hóa giáo dục, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách cần:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w