Tổng quan vềkinh tế và ngoại thương của Australia.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam australia thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 37)

THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-AUSTRALIA TRONG THỜI KỲ 2005-

2.1.1. Tổng quan vềkinh tế và ngoại thương của Australia.

2.1.1.1 Tổng quan về kinh tế Australia

Australia thuộc Châu Đại Dương, nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, tổng diện tích 7.692 nghìn km2, là quốc gia có diện tích lớn thứ 6 trên thế giới sau Nga, Canada, Trung Quốc, Mỹ và Braxin. Dân số Australia tính đến tháng 12 năm 2011 có khoảng 22,5 triệu người. Australia là một quốc gia có nền sản xuất tiên tiến và mức sống cao trên thế giới, có nền kinh tế mở, đa dạng và uyển chuyển. Theo OECD, trong số các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới , chỉ có Australia đạt được sự phát triển liên tục, không bị suy thối trong thời kỳ 1990-2011. Thậm chí trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ tồn cầu 2008-2009 - thời kỳ suy thối tồi tệ nhất tồn cầu sau cuộc Đại suy thoái 1933, Australia là quốc gia duy nhất trong số các nền kinh tế phát triển tránh được suy thoái và thất nghiệp. Trong khi các quốc gia Bắc Mỹ và châu Âu bị giảm mất hơn 11 triệu việc làm trong thời kỳ này thì tại Australia đã có thêm 413 nghìn việc làm mới. Theo số liệu của Cơ quan thống kê Australia - Australia Bureau Statistic (ABS), năm 2011, GDP theo giá thực tế của Australia là 1.468,5 tỷ USD tăng 2,2% so với 2010. Dự báo, năm 2012 Australia có GDP khoảng 1.586 tỷ USD , tăng trưởng khoảng 3% (Theo IMF). Tính đến 2012, kinh tế Australia có 21 năm liên tục tăng trưởng. Các ngành kinh tế quan trọng của Australia là năng lượng và khai mỏ, nông lâm ngư nghiệp và thủy sản, dịch vụ, sản x́t và chế tạo(cơng nghiệp),… Trong đó, năng lượng và khai mỏ là một thế mạnh của Australia do quốc gia này có rất nhiều tài nguyên khoáng sản và hầu hết sản phẩm của ngành kinh tế này được xuất khẩu. Trên thực tế Australia là một trong số ít các nền kinh tế phát triển với kim ngạch xuất khẩu khoáng sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Ngành

công nghiệp khai mỏ của Australia phát triển mạnh mẽ và Australia được đánh giá là một trong những nước có tiềm năng nhất trên thế giới trong ngành này.

2.1.1.2 Tổng quan về ngoại thương của Australia

Ngoại thương đóng vai trị quan trọng trong kinh tế Australia. Trong vòng 20 năm từ 1990-1991 đến 2010-2011, thương mại quốc tế của Australia đã tăng gấp 4 lần về giá trị : từ 134 tỷ USD lên 574,2 tỷUSD, trung bình tăng 7,6%/năm. Tỷ lệ đóng góp của thương mại trong GDP tăng từ 32,2% lên 41,0% trong thời kỳ này.

Tính đến năm 2011, đối tác thương mại quốc tế lớn nhất của Australia là Trung Quốc với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương đạt 113,3 tỷ USD, tiếp theo là Nhật Bản và Mỹ. Năm 2011, châu Á chiếm 7 trong số 10 nước có quan hệ thương mại lớn nhất với Australia (châu Á chiếm 50,9% trong tổng thể thương mại quốc tế của Australia). Năm 2011, thương mại đóng góp 41% vào GDP của Australia. Từ khi mở cửa kinh tế, thương mại Australia đã tăng trưởng với cường độ mạnh; tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên GDP quốc gia tăng từ 28% lên 40%. Điều này rất có ý nghĩa đối với Australia vì theo quy mơ, thị trường nội địa Australia tương đối nhỏ so với thị trường toàn cầu khổng lồ. Các thành tựu trên có được là nhờ trong suốt thời gian dài, Australia đã tiến hành cơ cấu lại thương mại quốc tế mà chủ yếu là mở cửa thị trường nội địa và tích cực tham gia vào q trình tồn cầu hóa thơng qua việc gia nhập WTO cũng như ký kết các hiệp định tự do thương mại với các đối tác. Hiện nay, Australia đã ký sáu hiệp định tự do thương mại song phương và đa phương với các đối tác khác nhau, cụ thể:

 Australia -NewZealand Closer Economic Relations Trade Agreement (ANZCERTA- Hiệp định tăng cường quan hệ thương mại Australia-New Zealand) có hiệu lực từ 1983

 Singapore -Australia FTA (SAFTA- Hiệp định thương mại tự do Singapore- Australia) có hiệu lực từ 2003

 Thái Lan -Australia FTA (TAFTA- Hiệp định thương mại tự do Thái Lan- Australia) có hiệu lực từ 2005

 Australia - Mỹ FTA (AUSFTA- Hiệp định thương mại tự do Mỹ-Australia) có hiệu lực từ 2005

 Australia - Chi lê FTA (ACl-FTA- Hiệp định thương mại tự do Australia-Chi lê) có hiệu lực từ 2009, và

 ASEAN-Australia-NewZealand FTA (AANZFTA- Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia- NewZealand) có hiệu lực từ 2010

Ngồi ra, Australia đang tiếp tục đàm phán ký kết FTA với các đối tác khác trên thế giới, các đối tác đang đàm phán là:

 Trung Quốc

 Hiệp hội các quốc gia vùng Vịnh (Saudi Arabia, Qatar, Bahrain, Oman, Kuwait, Các tiểu vương quốc Ả rập)

 Ấn độ  Indonesia  Nhật bản  Hàn quốc  Malaysia

Về xuất khẩu, trong thời kỳ 1990-1991 đến 2010-2011, xuất khẩu tăng trung bình 7,6%/ năm, về giá trị tăng từ 66,6 tỷ USD lên 297,5 tỷ USD, khối lượng hàng hóa x́t khẩu cũng tăng trung bình 4,6%/ năm (khối lượng hàng hóa xuất khẩu thể hiện số tăng thực của xuất khẩu sau khi đã loại trừ tác động của yếu tố biến động giá cả như tỷ giá và lạm phát)

Bảng 2.1. Tỷ lệ tăng trƣởng xuất nhập khẩu của Australia theo ngành hàng Tồn nền kinh tế Trong đó: Nơng nghiệp Khống sản Cơng nghiệp Vàng Hàng hóa khác Dịch vụ

Nguồn: Tính tốn dựa vào số liệu của ABS

Giá trị xuất khẩu nông nghiệp tăng từ 13,1 tỷ USD năm 1990-1991 lên 30,5 tỷ USD năm 2010-2011,giá trị tăng trưởng trung bình hàng năm 3,5% .

Xuất khẩu khoáng sản (khoáng sản và nhiên liệu) tăng 8 lần từ 18,6 tỷ USD lên 147,1 tỷ USD vào năm 2010-2011, trung bình mỗi năm tăng 11,2% trong suốt 20 năm. Năm 2010-2011, xuất khẩu khoáng sản chiếm 49,5% tổng giá trị xuất khẩu của Australia.

Về xuất khẩu hàng hóa cơng nghiệp, từ 1990-1991 đến 2010-2011, trung bình hàng năm xuất khẩu hàng công nghiệp tăng 5,5%. Về giá trị, xuất khẩu hàng hóa cơng nghiệp tăng từ 14,1 tỷ USD năm 1990-1991 lên 41,3 tỷ USD năm 2010-2011.

Xuất khẩu dicḥ vu c̣tăng trưởng manḥ - từ 13,9 tỷ USD năm 1990-1991 lên 50,5 tỷ USD năm 2010-2011, trung binh̀ tăng 6,8%/năm. Vềkhối lươngc̣ , xuất khẩu dicḥ vụ đã tăng trung bình 5,0%/năm trong suốt 20 năm qua.

Giá trị xuất khẩu các loại hàng hoá khác (chủ yếu là các loại rượu và những hàng hố khơng tiết lộ tên gọi chi tiết ), tăng từ 2,7 tỷ USD năm 1990-1991 lên 13,8

Hình 2.1: Cơ cấu xuất khẩu của Australia qua từng thời kỳ

Nguồn: Tính tốn từ số liệu của ABS

Vềnhâpp̣ khẩu

Tính chung tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Australia đã tăng 7,6%/năm, từ 67,4 tỷ USD năm 1990-1991 lên 276,5 tỷ USD năm 2010-2011. Khối lươngc̣ nhâpc̣ khẩu cung tăng trung binh 8,8%/năm trong thơi ky nay . Trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ năm

gian va hang hoa

̀ ̀

xếp vi c̣tri thư hai trong kim ngacḥ nhâpc̣ khẩu hang hoa cua Australia .

́ ́

Giá trị nhập khẩu hàng tiêu dùng tăng từ

tỷ USD năm 2010-2011; trung binh hang năm tăng 8,9% vềgia tri.c̣

Giá trị nhập khẩu tư liệu sản xuất của Australia tăng từ 12,3 tỷ USD năm 1990- 1991 lên 51,9 tỷ USD năm 2010-2011, trung binh hang năm tăng 7,8% vềgia tri .c̣ Tư liêụ san xuất chiếm 18,8% tổng kim ngacḥ nhâpc̣ khẩu hang hoa trong năm 2010-

̉

2011 so vơi 18,3 % năm 1990-1991.

́

Nhập khẩu

năm 1990-1991 lên 98,9 tỷ USD năm 2010-2011, trung binh tăng 7,3%/năm vềgia tri

và tăng 6,4%/năm vềkhối lươngc̣ . Năm 2010-2011, nhâpc̣ khẩu nhom hang hoa nay

chiếm 35,7% tổng kim ngacḥ nhâpc̣ khẩu hang hoa (so vơi 36,1% năm 1990-1991). Nhâpc̣ khẩu dịch vụ tăng trung binh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam australia thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 37)