Khái quát về tình hình giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tỉnh vĩnh phúc (Trang 50 - 55)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1. Khái quát về tình hình giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVI, trong những năm qua, ngành Giáo dục – Đào tạo đƣợc Tỉnh Uỷ, HĐND và UBND Tỉnh đã quan tâm và tạo điều kiên thuận lợi cho sự nghiệp trồng ngƣời và nuôi dƣỡng những nhân tài cho đất nƣớc.

Đổi mới sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo là một trong những mục tiêu trọng tâm của Đảng bộ, Chính quyền các cấp đang đặt ra cho ngành Giáo dục – Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nƣớc nói chung. Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, trong nhiều năm liên tiếp ngành giáo dục Vĩnh Phúc luôn đi đầu trong cả nƣớc về công tác giảng dạy. Vĩnh Phúc có hơn 93% giáo viên cấp tiểu học đạt trình độ chuẩn hố, giáo viên cấp trung học cơ sở đạt tiêu chuẩn 98%. Điều này cho thấy, ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc đang ngày càng quan tâm đến chất lƣợng giảng dạy. Tuy đội ngũ giáo viên cấp mầm non mới đạt ở mức 78% trình độ trung học sƣ phạm mẫu giáo song trong nhiều năm liên tiếp giáo dục mầm non đã thu hút số lƣợng lớn các cháu theo học.

Có thể thấy rõ, trong giai đoạn 2011 – 2015, số lƣợng giáo viên các cấp trong Tỉnh khơng có biến động lớn. Chiếm số lƣợng lớn nhất là đội ngũ giáo viên cấp tiểu học và trung học cơ sở. Đây là hai cấp học đặc biệt quan trọng nên địi hỏi chất lƣợng giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm và thực sự tâm huyết với nghề. Với số lƣợng giáo viên hiện tại, về cơ bản tỉnh Vĩnh Phúc có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của số lƣợng học sinh trong tỉnh.

Bảng 3.1. Số lƣợng giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2015 (Đơn vị tính: Người) Cấp học Mầm non Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp

Tổng

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2011 – 2015) Về chất lƣợng Giáo dục –

Đào tạo: Chất lƣợng học sinh phổ thơng có nhiều cải thiện. Có thể nói chất lƣợng giáo dục ở khối phổ thơng chính là nền tảng quan trọng đối với việc hình thành nhân cách và tri thức trẻ của các em. Chính vì vậy, ngành giáo dục đã có những biện pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục nhƣ đổi mới mục tiêu, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học, năng lực biết đặt và giải quyết vấn đề để học sinh không thụ động trong việc tiếp thu bài giảng. Với sự lỗ lực của thầy và trò, trong mấy năm gần đây chất lƣợng giảng dạy của các cơ sở trƣờng lớp đƣợc nâng lên đáng kể cả về đạo đức và chuyên môn. Bảng 3.2. Chất lƣợng giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2014 - 2015 (Đơn vị tính: %) Cấp học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp

thiện đƣợc chất lƣợng học sinh cả về văn hóa và đạo đức rèn luyện. Năm 2014 – 2015, cấp tiểu học có 22,3%, cấp trung học cơ sở có 19,6% số em có văn hóa xếp loại giỏi, trong khi đó tỷ lệ này ở cấp trung học phổ thông và Trung cấp chuyên nghiệplần lƣợt là 18,l5% và 11,8%. Số học sinh có điểm rèn luyện tốt là các cấp tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông và Trung cấp chuyên nghiệp lần lƣợt là 95,5%, 73,3%, 68,4% và 66,9%. Điều này cho thấy, ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc đang đi đúng hƣớng theo sự chỉ đạo chung của toàn ngành Giáo dục.

Chất lƣợng giáo dục quyết định đến chất lƣợng của các kỳ thi, trong ba năm liên tiếp gần đây, kết quả các đợt thi tốt nghiệp của học sinh phổ thông đều đạt đƣợc những kết quả cao: Bảng 3.3. Chất lƣợng các kỳ thi tốt nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 2012 - 2015 (Đơn vị tính: %) Cấp học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015, Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc) Năm

học 2014 – 2015, ngành Giáo dục và Đào tạo chủ trƣơng xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện, tổ chức các hoạt động ngoại khóa bổ ích; tăng cƣờng phối hợp với cha mẹ học sinh dạy kèm, phụ đạo cho những học sinh yếu kém; thực hiện giao khoán chất lƣợng cho giáo viên, gắn với kiểm tra thƣờng xun cơng tác bồi dƣỡng, có chế độ hỗ trợ thỏa đáng cho ngƣời dạy; tổ chức kiểm tra học sinh mũi nhọn ở các cụm nhằm đánh giá chất lƣợng mũi nhọn từng trƣờng, từng cấp học.

Triển khai việc ứng dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy trong ngành. Chú

trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trƣờng học; khuyến khích khai thác thông tin trên các trang Web của Bộ, Sở, sử dụng phần mềm vào quản lý học sinh, quản lý cán bộ giáo viên, quản

lý thƣ viện, thiết bị, quản lý tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của ngành; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học. Khuyến khích giáo viên thiết kế bài học trên máy tính. Các giáo án điện tử cần đƣợc xây dựng theo hƣớng có sự tham gia của tổ chun mơn, của nhà trƣờng và đƣợc sử dụng chung cho nhiều lớp. Kết quả, 100% các đơn vị trƣờng học trong toàn tỉnh đã kết nối mạng và nhận, chuyển thông tin qua trang thông tin điện tử của Sở Giáo dục và Đào tạo.

Tăng cƣờng cơng tác thanh tra, kiểm tra; thanh tra tài chính và thanh tra chuyên môn ở các cấp học, ngành học: Xây dựng đội ngũ cộng tác viên thanh tra thực hiện công tác thanh kiểm tra các đơn vị trƣờng học theo đúng kế hoạch, đảm bảo chỉ tiêu theo quy định các cấp.

Trong năm học vừa qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tập trung thanh tra về công tác quản lý chỉ đạo của cán bộ quản lý nhà trƣờng; thanh tra hoạt động sƣ phạm của nhà giáo; thanh tra việc bảo quản sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học; thanh tra việc thực hiện các phong trào thi đua và các cuộc vận động của ngành, việc thực hiện chủ để năm học; thanh tra việc cấp phát, quản lý sử dụng các văn bằng chứng chỉ; việc quản lý dạy thêm, học thêm. Nhìn chung, cơng tác thanh kiểm tra đã đƣợc ngành quan tâm chỉ đạo và thực hiện đúng mức.

Về quy mô trƣờng lớp và học sinh:

Bảng 3.4. Tổng hợp số liệu về sự phát triển các cấp học tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 – 2015 Cấp học Mầm non Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thơng Trung cấp chun nghiệp

Nhìn chung, trong những năm gần đây, ngành Giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc tƣơng đối ổn định, quy mô các trƣờng lớp đƣợc mở rộng, phát triển mạnh mẽ ở tất cả các cấp học.

Theo số liệu của Sở Giáo dục – Đào tạo, quy mơ của hệ thống trƣờng lớp có sự mở rộng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, ngƣời dân đã quan tâm và đầu tƣ nhiều hơn cho việc học tập của con em họ. Chính vì vậy, hệ thống cơ sở vật chất trƣờng lớp đƣợc đầu tƣ khang trang, hiện đại hơn.

- Giáo dục mầm non: Năm 2015, có 183 trƣờng với 2.347 lớp và 68.052 cháu

tăng 2,70% so với năm học trƣớc.

- Giáo dục tiểu học: Năm 2015, có 173 trƣờng, có 3.114 lớp và 91.919 học sinh,

tăng 72 lớp và 4.150 học sinh so với năm học trƣớc. Học sinh lớp 3, 4 và 5 đƣợc học ngoại ngữ đạt 100%. Số trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia có 159 trƣờng. - Giáo dục trung học cơ sở: Năm 2015, có 146 trƣờng, 1.816 lớp với 57.543 học sinh, giảm 2.664 học sinh so với năm học trƣớc. Đến nay giáo dục THCS của tỉnh đã đƣợc tỉnh cơng nhận đạt 100% phổ cập THCS và có 104 trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

- Giáo dục trung học phổ thông: Năm 2015, có 137trƣờng, 811 lớp với 28.596 học sinh, giảm 435 học sinh so với năm học trƣớc. Đến nay giáo dục THPT có 91 trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

- Trung cấp chuyên nghiêp: Năm 2015 có 5 trƣờng, 196 lớp với 8.840 học sinh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tỉnh vĩnh phúc (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w