Tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tỉnh vĩnh phúc (Trang 62 - 74)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục trên

3.2.2. Tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo

khoản thu - chi của đơn vị mình và mức đề nghị NSNN hỗ trợ.

Nhìn chung tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đều đã nắm đƣợc cách lập dự toán chi cho đơn vị mình song vẫn cịn rải rác một số trƣờng do bộ phận kế tốn cịn yếu kém về trình độ nghiệp vụ chun mơn nên dẫn đến việc lập dự toán khơng đúng căn cứ, quy định. Vì vậy, trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa chất lƣợng của khâu lập dự toán đảm bảo là cơ sở cho khâu chấp hành ngân sách thì Vĩnh Phúc cần có những biện pháp, khoá học nhằm nâng cao nghiệp vụ kế toán cho các trƣờng để sớm khắc phục tình trạng nhƣ hiện nay.

3.2.2. Tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục. dục.

Các khoản chi thƣờng xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục là những khoản chi đáp ứng cho việc thực hiện nhiệm vụ của các trƣờng, các khoản chi thƣờng xuyên đƣợc chia thành 4 nhóm: Chi thanh toán cho cá nhân, Chi cho hoạt động nghiệp vụ chuyên môn, Chi mua sắm sửa chữa và các khoản chi khác.

Trong tổng chi NSNN cho các trƣờng học công lập gồm phần chủ yếu là kinh phí chi thƣờng xun. Vì vậy chất lƣợng quản lý các khoản chi này có tính chất quyết định đến chất lƣợng quản lý chi ngân sách cho giáo dục nói chung.

Để đánh giá một cách khái quát tình hình quản lý và sử dụng kinh phí từ chi thƣờng xuyên cho ngành giáo dục đào tạo của tỉnh Vĩnh Phúc, trƣớc hết phân tích tỷ trọng các nhóm mục chi chủ yếu trong chi thƣờng xuyên trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 qua bảng 3.6.

Bảng 3.6. Số chi ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc cho Giáo dục theo đối tƣợng sử dụng giai đoạn 2011 – 2015

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

TT

sự nghiệp giáo dục

1 Chi TT cho cá nhân

2 Chi nghiệp

chuyên môn

3 Chi

chữa

4 Chi khác

(Nguồn: Báo cáo quyết toán chi NSNN 2011 – 2015, Sở Tài chính Vĩnh Phúc) Sự

tăng lên trong chi cho giáo dục trong tổng chi cho sự nghiệp giáo dục trong những năm gần đây, điều đó đã thể hiện sự quan tâm của Đảng uỷ, UBND, cùng các cấp chính quyền cho sự nghiệp trồng ngƣời của toàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Trong cơ cấu chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục tỉnh, thì nội dung chi cho con ngƣời (thanh toán cho cá nhân) chiếm tỷ lệ lớn chiếm 84 - 87%. Điều này là phù hợp bởi:

Một là, đây là khoản chi cần thiết mang tính bắt buộc. Khi lập dự tốn cũng

nhƣ phân bổ dự toán phải đảm bảo ngân sách đủ cho khoản chi này; sau đó mới cân đối các khoản chi khác;

Hai là, số lƣợng giáo viên trong biên chế không đủ đáp ứng nhu cầu giảng dạy

nên xuất hiện nhiều giáo viên hợp đồng, ngoài biên chế. Chi lƣơng cho bộ phận này cũng chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ. Bên cạnh đó, chất lƣợng giáo dục phụ thuộc rất lớn vào chất lƣợng đội ngũ những ngƣời làm công tác giảng dạy, nguồn kinh phí này dùng để đảm bảo vật chất và đào tạo nâng cao trình độ chun mơn của họ.

chiếm 6 - 8% tổng chi ngân sách giáo dục. Chi mua sắm, sửa chữa chiếm 4 - 6% tổng chi ngân sách giáo dục, chỉ đứng sau chi cho con ngƣời và chi nghiệp vụ chun mơn. Mỗi nhóm chi có một đối tƣợng riêng cho nên có định mức riêng, và vì vây mỗi nhóm chi khác nhau có cách thức quản lý khác nhau. Do vậy, cần phân tích đi sâu vào từng nội dung cụ thể để đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc trong một năm thực hiện cấp phát kinh phí trực tiếp.

Thứ nhất, đối với các khoản chi thanh toán cho cá nhân.

Đây là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi thƣờng xuyên cho Giáo dục tỉnh. Nội dung nhóm này bao gồm các khoản chi lƣơng, phụ cấp lƣơng, phúc lợi tập thể, chi BHXH, BHYT và các khoản chi khác. Đây là nhóm chi quan trọng nhất và hiệu quả của nhóm chi này khơng chỉ phụ thuộc vào mặt số lƣợng, tỷ trọng mà cịn phụ thuộc vào phƣơng pháp quản lý.

Q trình tổ chức quản lý chi đối với nhóm này phải địi hỏi phải đảm bảo chi đúng chi đủ, chi kịp thời, các khoản chi theo đúng chế độ cho cán bộ, giáo viên. Tuyệt đối khơng đƣợc trả chậm lƣơng cho giáo viên, bởi vì thế sẽ tác động xấu đến tâm lý giáo viên, gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng giáo dục.

Bảng 3.7. Khoản mục Chi thanh toán cho cá nhân năm 2015

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Khoản mục Tiền lƣơng Phụ cấp lƣơng BHYT, BHXT Tiền thƣởng Trợ cấp, phụ cấp khác Chi khác

Hình 3.3. Cơ cấu chi thanh toán cho cá nhân theo cấp học năm 2015

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn chi NSNN 2015, Sở Tài chính Vĩnh Phúc) Có thể thấy,

sự biến động của khoản chi thanh toán cho cá nhân hàng năm của Tỉnh phụ thuộc lớn vào số lƣợng giáo viên giảng dạy bình qn; định mức chi bình qn một cơng nhân viên trong năm. Nhƣ tác giả đã nhận xét, sau năm 2011 số lƣợng đội ngũ các thầy cô giáo là tƣơng đối ổn định, khơng có sự tăng lớn vì vậy khoản chi thanh tốn cho cá nhân biến động khơng lớn. Tuy nhiên, định mức chi cũng ảnh hƣởng một phần tới khoản chi cho con ngƣời của tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm trở lại đây, cụ thể:

- Về tiền lương: Chi tiền lƣơng là khoản chi quan trọng nhất trong chi

cho

con ngƣời. Năm 2015, tổng tiền lƣơng chi cho con ngƣời thực hiện 691.266 triệu đồng, chiếm 37,26% tổng chi cho con ngƣời. Trong vài năm trở lại đây, sự thay đổi về định mức chi lƣơng theo chính sách chế độ của nhà nƣớc là nhân tố chủ yếu và có ảnh hƣởng lớn làm cho chi về tiền lƣơng có sự tăng vọt. Theo chính sách của nhà nƣớc, năm 2011 Nghị định Số: 22/2011/NĐ-CP Quy định mức lƣơng tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2011 là 830.000 đồng/tháng; năm 2012, Nghị định 31/2012/NĐ-CP quy định mức lƣơng tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2012 là 1.050.000 đồng/tháng; đến năm 2013, Nghị định 66/2013/NĐ-CP về mức lƣơng cơ sở, mức lƣơng tối thiểu chung sẽ chính thức tăng

100.000 đồng là 1.150.000 đồng/tháng. Theo dự tốn ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục ở tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2015 thực hiện mức tiền lƣơng cơ bản là 1.150.000 đồng/ngƣời/ tháng.

Hình 3.4. Cơ cấu chi thanh tốn cho cá nhân theo khoản mục năm 2015

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn chi NSNN 2015, Sở Tài chính Vĩnh Phúc)

- Về phụ cấp lương: Bao gồm các khoản chi nhƣ phụ cấp chức vụ, phụ cấp

trách nhiệm, làm đêm thêm giờ, phụ cấp đặc biệt của ngành. Năm 2015, phụ cấp lƣơng thực hiện 418.694 triệu đồng chiếm 22,57% tổng chi cho con ngƣời. Đây cũng là một khoản chi chiếm tỷ lệ đáng kể trong nhóm chi cho con ngƣời.

Phụ cấp đặc biệt của ngành, và phụ cấp chức vụ là hai khoản chi chủ yếu của phụ cấp lƣơng. Phụ cấp ngành của một giáo viên đƣợc xác định bằng cách lấy hệ số lƣơng của ngƣời đó nhân với lƣơng cơ bản và nhân với 35%. Phụ cấp chức vụ bằng lƣơng cơ bản nhân với hệ số phụ cấp. Sự biến động của phụ cấp lƣơng phụ thuộc vào sự biến động của lƣơng cơ bản, hệ số lƣơng.

- Về các khoản đóng góp (BHXH, BHYT): năm 2015, chi BHXH và BHYT

thực hiện 209.291 triệu đồng chiếm 11,28% tổng chi cho con ngƣời. Do khoản chi này đƣợc tính dựa vào quỹ lƣơng, bởi vậy, tổng quỹ lƣơng tăng lên qua các năm kéo theo các khoản đóng góp cũng tăng theo.

khoản chi này thực hiện lần lƣợt là 183.896 triệu đồng, 163.489 triệu đồng và 188.841 triệu đồng. Có thể thấy đây là những mục chi chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi cho con ngƣời và ít ảnh hƣởng tới tổng chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục.

Nhận xét công tác quản lý chi NSNN cho nhóm con ngƣời: Nhìn chung NSNN tỉnh Vĩnh Phúc chi cho nhóm con ngƣời đã đảm bảo yêu cầu chi đúng, chi đủ, chi kịp thời và thƣởng đúng chính sách, chế độ của nhà nƣớc. Mặc dù chiếm tỷ trọng chủ yếu trong chi thƣờng xuyên đối với ngành giáo dục nhƣng các định mức, tiêu chuẩn chế độ chi tiêu cho nhóm mục này cụ thể và rất rõ ràng, thuận lợi cho cơng tác quản lý. Vì vậy, nhìn chung cơng tác quản lý sử dụng các nguồn kinh phí cho nhóm mục này các trƣờng thực hiện rất tốt, đảm bảo đúng mục đích, sát với dự tốn đƣợc duyệt. Tuy nhiên việc quản lý quỹ lƣơng, biên chế, hợp đồng thực hiện chƣa tốt vì tình trạng tuyển dụng chƣa sát thực tế, biên chế, hợp đồng còn dôi dƣ…

Thứ hai, đối với khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn:

Bảng 3.8. Cơ cấu chi thƣờng xuyên cho hoạt động chuyên môn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 Cấp học Mầm non Tiểu học Trung học cơ sở THPT TCCN Tổng chi

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn chi NSNN 2015, Sở Tài chính Vĩnh Phúc) Nhóm chi

này nhằm phục vụ trực tiếp cho hoạt động giảng dạy và học tập nhƣ mua sắm đồ dùng học tập; đào tạo tập huấn nghiệp vụ; nghiên cứu hội thảo khoa học, khảo sát thăm quan học tập…

Hình 3.5. Cơ cấu chi thƣờng xuyên cho hoạt động chuyên môn năm 2015

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn chi NSNN 2015, Sở Tài chính Vĩnh Phúc) Việc quản lý

nhóm chi này ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy và học tập của học sinh. Số kinh phí này quá thấp trong tổng chi ngân sách nhƣ hiện nay (khoảng 5-6%) dẫn đến việc các trƣờng không thể đầu tƣ trang thiết bị giảng dạy nhƣ hố chất thí nghiệm, giáo án điện tử, bảng chống lố… khơng đáp ứng đƣợc đầy đủ các chƣơng trình giảng dạy, chƣa cải thiện đƣợc điều kiện giảng dạy, học tập nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Thứ ba, Quản lý khoản chi mua sắm, sửa chữa

Hình 3.6. Cơ cấu chi thƣờng xuyên cho hoạt động mua sắm sửa chữa năm 2015 (Nguồn: Báo cáo quyết tốn chi NSNN 2015, Sở Tài chính Vĩnh Phúc)

Hiện nay điều kiện cơ sở vật chất của đã tạm thời đƣa vào sử dụng với những trang thiết bị cơ bản để dạy và học, tuy vậy vẫn cần thiết phải đầu tƣ một lƣợng kinh phí lớn mới có thể đáp ứng đƣợc việc mua sắm, sửa chữa các cơng trình thiết bị hiện có. Tuy nhiên số liệu cho thấy, số tiền đầu tƣ cho công tác này chƣa nhiều, hàng năm chiếm tỷ trọng khoảng 3 – 4% tổng chi thƣờng xuyên. Số kinh phí các trƣờng đƣợc cấp q ít do đó cơng tác mua sắm sửa chữa tiến hành chắp vá khơng có hiệu quả. Tình trạng trang thiết bị xuống cấp ở các trƣờng, thiếu trang thiết bị dạy học đang là vấn đề quan tâm của ngành giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc và các trƣờng học.

Thứ tư, Quản lý các khoản chi khác:

Tỷ trọng của nhóm này khá thấp, chiếm từ 2-3% tổng chi thƣờng xuyên cho giáo dục. Điều này thể hiện ở các cơ sở giáo dục đã tích cực triển khai và cụ thể hố pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Tỷ trọng khoản chi này thấp hơn khoản chi hoạt động chuyên môn là rất hợp lý.

Đánh giá một cách tổng quát ta thấy chi NSNN cho giáo dục từ nguồn ngân sách cấp trong các năm gần đây có sự gia tăng đáng kể. Tuy nhiên cơ cấu nhóm chi trong tổng chi chƣa hợp lý, cơ cấu chi cho con ngƣời quá lớn (trên 87%), các khoản chi còn lại chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 13% khơng đảm bảo quy định của Chính phủ (cơ cấu 80/20). Để đảm bảo chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục hiệu quả hơn cần có sự thay đổi trong cơ cấu theo các khoản chi.

Quản lý các khoản chi từ nguồn thu học phí (đối với các trường mầm non, THCS và THPT).

Học phí là nguồn thu quan trọng của các trƣờng. Trong các năm qua, học phí có vai trị lớn trong việc bổ sung một phần nguồn kinh phí hoạt động, nâng cao điều kiện giảng dạy, học tập cho cán bộ viên chức trong nhà trƣờng. Hiện nay các trƣờng đang thực hiện việc thu, sử dụng và quản lý chi đối với các khoản thu sự nghiệp nhƣ nguồn kinh phí ngân sách cấp, các khoản chi đƣợc thực hiện theo dự tốn đƣợc duyệt. Sau đó phản ánh thu, chi NSNN theo hình thức ghi thu, ghi chi. Phần chƣa chi hết đƣợc để lại sang năm sau.

Với nguồn thu từ học phí, theo quy định các trƣờng dành lại 40% số thu học phí để bổ sung quỹ lƣơng theo chế độ, số cịn lại chi cho cơng tác quản lý thu, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi tăng cƣờng cơ sở vật chất.

Bảng 3.9. Phân bổ chỉ tiêu nguồn thu học phí của các trƣờng học (Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm học 2010 - 2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015

(Nguồn: [10], Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc)

Mối quan hệ giữa NSNN cấp chi thƣờng xuyên cho giáo dục và nguồn học

phí cơng lập từ năm 2011 đến năm 2015 của tỉnh Vĩnh Phúc nhƣ sau:

Bảng 3.10. Quan hệ giữa NSNN cấp chi thƣờng xuyên cho giáo dục và nguồn học phí cơng lập giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Vĩnh Phúc

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm học 2011 2012 2013 2014 2015

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Qua bảng số liệu 3.10 ta thấy, trong các nguồn vốn ngân sách đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, nguồn chi từ NSNN chiếm tỷ lệ rất cao (khoảng 97 -98%), nguồn thu từ học phí qua các năm chiếm tỷ lệ thấp. Về xu hƣớng biến động, tỷ lệ nguồn NSNN cấp có xu hƣớng biến động tăng cả về số tuyệt đối và tƣơng đối. Chẳng hạn, năm 2011 chi từ nguồn NSNN cấp cho giáo dục là 1.202.684 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 97,24%, đến năm 2015 con số này đã tăng lên 2.122.486 triệu đồng

Với nguồn thu từ học phí có xu hƣớng biến động tăng về số tuyệt đối nhƣng lại giảm nhẹ về số tƣơng đối. Năm 2011, nguồn thu từ học phí là 34.093 triệu đồng, chiếm 2,76%, đến năm 2015 đạt 40.068 triệu đồng, chiếm 1,85%. Điều này cho thấy, tuy ngành giáo dục tỉnh đã có nhiều cải thiện trong chính sách huy động nguồn đóng góp của ngƣời dân nhƣng hiệu quả của chính sách này chƣa cao do cịn phụ thuộc vào nhiều quy định của Chính phủ về khung định mức thu học phí. Nguồn chi từ NSNN cấp chiếm tỷ trọng lớn và đang có xu hƣớng tăng trong thời gian gần đây cho thấy giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc còn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn ngân sách nhà nƣớc. Vì vậy, các cơ sở giáo dục khơng thực hiện đƣợc tính tự chủ đúng nghĩa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tỉnh vĩnh phúc (Trang 62 - 74)

w