Mục tiêu, quan điểm phát triển giao thông vận tải và vận tải hành khách ở Hà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ taxi uber, grab trên địa bàn hà nội (Trang 85 - 89)

Chƣơng 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

4.1. Mục tiêu, quan điểm phát triển giao thông vận tải và vận tải hành khách ở Hà

Hà Nội đến năm 2020

4.1.1. Mục tiêu và quan điểm phát triển giao thông vận tải

- Mục tiêu

+ Về mạng lƣới giao thông vận tải nhƣ: giao thông động, giao thông tĩnh và các thiết bị phục vụ giao thơng phải có cơ cấu thích hợp và hồn chỉnh. Để tạo ra sự liên thông hợp lý giữa đơ thị với bên ngồi nhằm đáp ứng tốt q trình vận chuyển (hành khách và hàng hóa).

+Về vận tải hành khách cơng cộng phải đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân thành phố. Cịn vận tải hàng hóa phải đảm bảo vận chuyển nhanh chóng, an tồn và giá cƣớc rẻ. Phát triển vận tải hành khách công cộng ở thủ đô Hà Nội phải tƣơng xứng với các đô thị lớn trong khu vực, phải phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hôi, đạt hiệu quả kinh tê- xã hội- mơi trƣờng và góp phần giữ vững trật tự kỷ cƣơng đơ thị.

- Quan điểm:

+ Phát triển giao thông vận tải đô thị phải đƣợc tiến hành theo một quy định thống nhất phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đơ thị, đồng thời phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ và liên thông.

+ Phát triển hệ thống giao thông vận tải đơ thị phải hồn chỉnh, tƣơng xứng và nhanh chóng với sự phát triển của đơ thị đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh tế -xã hội tổng hợp thúc đẩy kinh tế đô thị phát triển.

4.1.2. Mục tiêu, quan điểm phát triển vận tải hành khách ở Hà Nội

Với sự quan tâm của chính phủ, quyết tâm của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và các cơ quan chức năng về đầu tƣ và phát triển vận tải hành khách công cộng ở thủ đô Hà Nội. Đƣợc thể hiện thông qua chủ trƣơng “coi vận tải hành khách công cộng là con đƣờng duy nhất để đảm bảo giao thơng đơ thị đƣợc thơng suốt, an tồn lịch sự và văn minh cần phải đƣợc ƣu tiên phát triển”.

4.1.3. Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2020

Mục tiêu quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủ đô Hà Nội. Quy hoạch mạng lƣới giao thông thủ đô Hà Nội phải đáp ứng nhu cầu đi lại của ngƣời dân đô thị, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Quy hoạch phát triển hệ thồng giao thông ở thủ đô Hà Nội từ nay đến năm 2020 phải tƣơng ứng với tầm vóc thủ đơ của một nƣớc văn minh, có vị trí xứng đáng trong khu vực Đơng Nam Á và thế giới, phù hợp với sự phát triển bền vững của tƣơng lai lâu dài của đất nƣớc.

Nguyên tắc có bản để xây dựng quy hoạch phát triển giao thông đô thị Hà Nội + Phát triển mạng lƣới cơ sở hạ tầng giao thông đô thị phải đồng bộ với quy hoạch khác nhƣ: quy hoạch đô thị về phân bơ dân cƣ và quy hoạch hệ thống cơng trình đơ thị cơng cộng đơ thị cơng cộng theo phƣơng châm “ làm gọn, làm dứt điểm, phục vụ lâu dài” + Xây dựng và phát triển giao thông vận tải đô thị đến năm 2020 phải xây dựng đƣợc cơ sở hạ tầng giao thông bao gồm: Giao thông động và giao thông tĩnh phải đạt tỷ lệ bình qn 20-25% đất đơ thị. Đối với khu vực nội thành theo quyết định 108/1998/ quy định của thủ tƣớng chính phủ.

+ Xây dựng và phát triển hành khách công cộng là nhiệm vụ trọng tâm, đảm bảo tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đến năm 2020 là 50-60% nhu cầu của ngƣời dân đô thị Hà Nội.

+ Đầu tƣ để phát triển vận tải giao thông đô thị là một trong những trọng điểm đầu tƣ về cơ sở hạ tầng quốc gia. Xây dựng một lộ trình hợp lý, theo kế hoạch 5 năm và hàng năm để ƣu tiên giải quyết các vấn đề cấp bách, tạo sự đột phá cho phát triển giao thông đô thị Hà Nội.

Những phƣơng thức lựa chọn vận tải đô thị của thủ đô Hà Nội đến năm 2020. Hiện nay các thành phố lớn trên 1 triệu dân ở các nƣớc phát triển, vận tải hành khách đóng vai trị quan trọng và chủ yếu trong giao thông đô thị. Thực tế ở các nƣớc phát triển trên thế giới tỷ lệ đảm nhận của vận tải hành khách cơng cộng có thể đạt đƣợc từ 60-80%

nhu cầu đi lại của ngƣời dân trong thành phố. Theo quy hoạch thủ đô Hà Nội đến năm 2020 dân số Hà Nội và các đô thị xung quanh khoảng từ 4,5-5 triệu ngƣời (theo quyết định số 108/1998/ QĐ-TTg), phƣơng tiện vận tải của thủ đô Hà Nội đến năm 2020 phải

dựa trên dự báo nhu cầu vận tải, kinh nghiệm phát triển vận tải ở các nƣớc phát triển về các phƣơng tiện vận tải ở các nƣớc tiên tiến trong khu vực, trên thế giới có thể dự kiến các phƣơng tiện vận tải ở thủ đô Hà Nội bao gồm:

+ Phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ: Phƣơng thức vận tải trên đƣờng bộ chủ yếu

bao gồm: Vận tải hành khách công cộng ( xe buýt, taxi, xe ôm) và các phƣơng tiện cá nhân (Ơ tơ, xe máy, xe đạp). Lộ trình thay đổi các phƣơng tiện vận tải bằng đƣờng bộ nhằm vào mục tiêu tăng trƣởng nhanh các phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng, giảm các phƣơng tiện cá nhân. Nhƣng song song với quá trình này lƣợng xe con cá nhân do mức sống của ngƣời dân ngày càng cao. Do vậy phƣơng tiện vận tải đƣợc diễn ra theo tiến trình cụ thể là:

- Phải tăng tỷ trọng vận chuyển hành khách bằng phƣơng tiện công cộng nhƣ xe buýt, taxi lên trên 50% nhu cầu đi lại của ngƣời dân đô thị vào năm 2020.

- Tăng tỷ trọng xe con các loại trong phƣơng thức vận tải hành khách từ 80% hiện nay lên đến mức 15-20% vào năm 2020.

- Giảm tỷ trọng xe đạp từ 15% xuống còn khoảng 8-9% vào năm 2020.

- Giảm tỷ trọng xe máy hiện nay từ 57,5% xuống còn khoảng 10-15% vào năm 2020.

+ Phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt trong đô thị: Thực hiện và đầu tƣ phát triển giao thông đô thị thành phố Hà Nội đến năm 2020 cần đƣa loại phƣợng tiện vận tải hành khách cơng cơng có sức chứa lớn, phù hợp với phát triển bền vững đƣờng sắt đô thị vào hoạt đông ở Hà Nội. Năm 2020 phấn đấu đƣa 3 tuyến đƣờng sắt đô thị vào hoạt động nhƣ: Yên Viên- Ngọc hồi, ga Hà Nội- ga Hà Đông và ga Hà Nội- Voi

Phục- Cầu Giấy- Cầu Diễn vào hoạt động, phấn đấu đạt tỷ lệ hành khách từ 8-10%. Đến năm 2020 xây dựng 8 tuyến đƣờng sắt đơ thị có tổng chiều dài khoảng 168 km và có thể đảm nhận đƣợc từ 20-25% lƣu lƣợng hành khách của đô thị. Dự kiến phƣơng thức vận tải hành khách thủ đô Hà Nội đến năm 2020

4.1.4. Định hướng phát triển của dịch vụ taxi công nghệ

Nằm trong xu thế chung của việc ứng dụng khoa học công nghệ trong kinh doanh vận tải tại Việt Nam, sự phát triển của các loại hình dịch vụ “taxi công nghệ”

đã và đang làm thay đổi nhận thức về một loại hình dịch vụ khơng chỉ từ doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ, ngƣời SDDV mà cịn từ các ngành quản lý.

Tuy nhiên, sau hơn 2 năm thực hiện thí điểm taxi cơng nghệ tại Việt Nam mà mới đây là sự thâu tóm của hãng Grab với Uber tại thị trƣờng Đông Nam Á, đang đặt ra yêu cầu cùng với việc tạo điều kiện cho loại hình này phát triển trong tình hình hiện nay thì cần thiết lập một mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng.

Theo Bà Phan Thị Thu Hiền, Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam thông tin, chỉ trong thời gian ngắn, Uber, Grab vào thị trƣờng Việt Nam, số xe tham gia đã lên tới hơn 60.000 xe. Con số này bằng cả quá trình phát triển của các doanh nghiệp taxi truyền thống trong nhiều năm. Đặc biệt, Uber, Grab đƣợc ngƣời dân đón nhận ngay lập tức và nguồn nhân lực cũng đƣợc huy động rất nhanh chóng. Theo Ơng Trần Bảo Ngọc, Vụ trƣởng Vụ Vận tải (Bộ Giao thông Vận tải) đánh giá, trong xu thế đẩy mạnh tiếp cận và làm chủ ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng thì việc ứng dụng thí điểm đối với xe kinh doanh vận tải khách theo hợp đồng điện tử là một yếu tố tất yếu, phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ trong q trình thực hiện cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0.

“Sau hơn 2 năm thực hiện thí điểm theo Quyết định 24/QĐ-BGTVT ngày 7/1/2016 của Bộ Giao thông Vận tải về ứng dụng khoa học công nghệ quản lý vận tải hành khách theo hợp đồng, taxi công nghệ đã cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của ngƣời dân, đem lại những lợi ích trực tiếp và thiết thực, đƣợc nhân dân ủng hộ”, ông Ngọc đánh giá.

Với tƣ cách là đơn vị có trên 2.000 thành viên đang hợp tác cùng Grab, ông Nguyễn Xuân Tuấn, Giám đốc Hợp tác xã Giao thơng vận tải Tồn Cầu nhận định: Xu hƣớng ứng dụng khoa học, cơng nghệ là tất yếu; trong đó có cả lĩnh vực vận tải. Từ khi Grab, Uber với cách làm mới vào Việt Nam, đã tiếp cận khách hàng nhanh chóng, chỉ trong thời gian ngắn thu hút đƣợc đơng đảo khách hàng sử dụng. Bên cạnh đó, sự có mặt của Uber, Grab đã thúc đẩy các hãng taxi truyền thống buộc phải thay đổi.

Tuy nhiên, theo đại diện Hiệp hội Taxi TP Hồ Chí Minh, hoạt động của Grab và Uber phát triển rầm rộ trên địa bàn thành phố thời gian qua khiến thị trƣờng taxi bị đảo lộn, hoạt động của các doanh nghiệp taxi truyền thông bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Hệ quả là nhiều công ty taxi đã giải thể hoặc sáp nhập. Hiện nay, số lƣợng đầu xe taxi chỉ còn 8.900 xe, giảm hơn 3.000 xe so với năm 2010. Có thể nói doanh nghiệp taxi cơng nghệ nƣớc ngồi với tiềm lực tài chính mạnh đã nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với taxi truyền thống. Nhiều hãng nhỏ nhanh chóng bỏ cuộc vì mất khách, mất nhân lực về tay đối thủ. Các hãng lớn trụ đƣợc thì cũng lao đao vì thị phần giảm sút. Đỉnh điểm là năm 2017, Vinasun đã thông báo sa thải 8.000 nhân viên để tinh giản đội ngũ. Mai Linh cũng mất 6.000 nhân viên dƣới áp lực cạnh tranh của những ông lớn taxi công nghệ.

Theo Bộ Giao thơng Vận tải, hiện nay đã có 4 địa phƣơng chính thức tham gia thí điểm theo Quyết định 24/QĐ- BGTVT ngày 7/1/2016 về ứng dụng hợp đồng điện tử cho các doanh nghiệp gồm: Hà Nội, Quảng Ninh, Khánh Hịa và TP Hồ Chí Minh, 9 đơn vị (sau khi Uber sáp nhập vào Grab) cung cấp phần mềm ứng dụng để thực hiện Hợp đồng vận tải điện tử gồm (Công ty TNHH Garbtaxi, Công ty cổ phần Ánh Dƣơng Việt Nam (V.Car), Công ty cổ phần Sun Taxi (S. Car), Công ty TNHH Uber Việt Nam (Uber đã sáp nhập vào Grab ngày 8/4/2018)….. Ngồi ra, Bộ Giao thơng Vận tải đã nhận đƣợc đề xuất của 7 cơng ty có đề án gửi về Bộ Giao thơng Vận tải.

Đứng trƣớc bối cảnh nhƣ vậy, Bộ Giao thông vận tải đã đề xuất và kiến nghị với Chính phủ về các phƣơng án để quản lý hiệu quả dịch vụ vận tải này. Tuy nhiên dƣới góc độ kết quả nghiên cứu của bản thân, tác giả cũng mạnh dạn đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm tăn cƣờng công tác quản lý và kinh doanh hiệu quả dịch vụ taxi công nghệ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ taxi uber, grab trên địa bàn hà nội (Trang 85 - 89)