Truy nguyên về nguồn gốc của ngôi chùa, ta thấy, ở vào thời kỳ Đức Phật Thắch Ca, thì có hai ngơi tinh xá xuất hiện nổi tiếng sớm nhứt ở Ấn Độ. Một là tinh xá Trúc Lâm ở thành Vương xá
do vua Tần bà sa la (Bimbisara) kiến lập. Hai là tinh xá Kỳ Hồn hay cịn gọi là Kỳ Viên (Jetavena) ở thành Xá vệ, do trưởng giả Tu Đạt
Đa (Anathapindika) tạo dựng để cúng dường cho
Phật và chúng tăng cư trú.
Còn ở Trung Quốc, theo sử liệu cho biết, ngơi
chùa đầu tiên có tên là Hồng Lơ tự, do triều đình xây dựng để tiếp đãi tăng khách bốn phương.
Thường các vị tăng Tây Vực (Ấn Độ) khi đến
Trung Quốc thì trước tiên thường hay đến nơi
nầy để nghỉ và rồi sau đó mới đi nơi khác. Do đó về sau, gọi nơi tăng ni ở là "Tự", tiếng Việt gọi
là chùa. Đó là những ngơi chùa đầu tiên đã được kiến lập ở Ấn Độ và Trung Quốc.
Riêng ở Việt Nam, chúng tôi thấy trong quyển Đạo Phật Việt Nam, xuất bản năm 1995 tại TP
Hồ Chắ Minh, Hòa thượng Thắch Đức Nghiệp có nói đến ngơi chùa n Phú, thuộc xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội. Ngơi chùa nầy có mặt dài lâu nhứt trên đất nước Việt Nam tức vào khoảng thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Ngoài ra, trong quyển Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam tập I, khi nói về nhà sư Phật Quang và di tắch đầu tiên của Phật Giáo Việt Nam, giáo sư Lê Mạnh Thát cũng có đề cập đến một ngơi chùa cổ ở trên núi Quỳnh Viên, nhưng rất tiếc ơng
khơng có nêu rõ tên chùa.
Nếu nói một cách chung chung, thì từ khi đạo
Phật du nhập vào đất nước ta, khi đã có hình
bóng của các vị tăng sĩ tu hành truyền đạo, tất
nhiên là phải có những cơ sở cho những vị đó trú ngụ hoằng pháp. Cơ sở đó chắnh là ngơi chùa. Dĩ nhiên, trong thời kỳ phôi thai nầy, chắc chắn là những ngơi chùa đã được dựng lên, tất phải cịn
đơn sơ nghèo nàn lắm. Làm gì có được những
ngơi chùa đầy đủ tầm vóc nguy nga tráng lệ,
nghệ thuật kiến trúc thẩm mỹ hoa văn độc đáo