6. Kết cấu luận văn
1.5 Kinh nghiệm về dịch vụ bao thanh toán trên thế giới
1.5.1 Kinh nghiệm thành công tại Pháp
Dịch vụ bao thanh toán ở Pháp chủ yếu là đáp ứng nhu cầu của các tập đồn lơn, các cơng ty vừa và nhỏ trong hoạt động kinh doanh với cá nước Chau
Âu khác. Trước đây, dịch vụ bao thanh toán chủ yếu tập trung vào các cơng ty có số cơng nhân từ 50 đến 200 người, nhưng bây giờ đã mở rộng áp dụng cho tất cả các phân đoạn khác của thị trường. Ở Pháp, các công ty vừa và nhỏ là khách hang mục tiêu của bao thanh tốn trong nước. Tuy nhiên, chiến lược của cơng ty bao thanh toán Pháp bây giờ chuyển sang những cơng ty lớn có khối lượng xuất khẩu lớn. Hệ thống hai đại lý cạnh tranh dịch vụ bao thanh toán XNK.
1.5.2 Kinh nghiệm từ Bồ Đào Nha
Yếu tố thành cơng của dịch vụ bao thanh tốn của Bồ Đào Nha:
Sự vận dụng hiệu quả mạng lưới ngân hang để phân phối dịch vụ BTT và thẩm định khách hang
Giá phí cạnh tranh và hình ảnh về dịch vụ xây dựng tốt
BTT được sử dụng phổ biến trong các ngành y tế và xây dựng cơ sở hạ tầng.
1.5.3 Kinh nghiệm thành công tại Thái Lan
BTT của Thái Lan được hỗ trợ bởi luật pháp sở tại. BTT ở đây điều chỉnh bới Đạo luật BTT, trong đó quy định cho phép thơng báo về việc chuyển nhượng những khoản phải thu dưới bất kỳ hình thức nào thay cho quy định phải bằng văn bản như trước đậy Các đơn vị BTT cũng được tính phí như các tổ chức tài chính khác. BTT Thái Lan phát triển một phần nhờ thái độ cẩn trọng của ngân hàng trong nghiệp vụ cho vay. Doanh nghiệp quy mơ vừa đã nhìn nhận BTT như một nguồn tài trợ linh hoạt.
1.5.4 Kinh nghiệm thành công tại Nhật Bản
Nhiều năm nay, nghiệp vụ BTT ở Nhật Bản được coi là một sản phẩm cung cấp bởi các công ty con của các ngân hàng, hoạt động theo các quy định của luật pháp về ngân hang. Qua những cuộc sáp nhập mới đây của các ngân hàng lớn tại Nhật Bản, các công ty BTT cũng được tái cơ cấu lại và sẽ trở nên tập trung hơn. Mỹ là thị trường BTT xuất khẩu lớn tại Nhật bản (31%). Thị
mừng. Tuy nhiên hiệp hội BTT tại Nhật Bản mới chỉ giới hạn ở chỗ trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, chứ chưa thực sự phát huy vai trị của nó.
1.5.5 Kinh nghiệm thành cơng tại Đức
Nghiệp vụ BTT tập trung váo các doanh nghiệp có quy mơ vừa. Theo luật của Đức, BTT chỉ được áp dụng hình thức miễn truy địi. Sự phát triển của nghiệp vụ BTT quốc tế không liên quan đến tăng trưởng của thị trường XNK, mà gắn liền với mối quan hệ khăng khít giữa cơng ty BTT và khách hàng của họ. Các thị trường quan trọng trong nghiệp vụ BTT quốc tế của Đức là Pháp. Anh, Ý và Áo. Ngoài Châu Âu là Mỹ và Nhật Bản là hai thị trường quan trọng nhất.Doanh số nghiệp vụ BTT của Đức chủ yếu xuất phát từ khách hang ngành sản xuất (46%) và bán buôn (35%)
1.5.6 Bài học kinh nghiệm về BTT đối với Việt Nam.
Tùy từng quốc gia có điều kiên, đặc điểm riêng biệt về điều kiện kinh tế tài chính nên dịch vụ BTT tại các nước có những đặc điểm riêng biệt. Khơng phải quốc gia nào cũng áp dụng một cách đầy đủ các nghiệp vụ về BTT. Đối với Việt Nam, dịch vụ BTT cịn có độ rủi ro của thị trường vẫn còn cao bởi lẽ:
Do sản phẩn BTT còn khá mới mẻ cho người sử dụng cũng như đơn vị BTT nên trong thời gian đầu chỉ nên ứng dụng dịch vụ BTT nội địa trước sẽ tốt cho đơn vị BTT. Sau khi có kinh nghiệm sẽ thực hiện BTT quốc tế vì BTT quốc tế địi hỏi đơn vị BTT có quan hệ đối tác rộng với các đơn vị BTT trên thế giới.
Do BTT là sản phẩm còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhưng nó có những lợi ích khá lớn đối với các doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng có tài sản đảm bảo sẽ được NH tài trợ dựa trên các khoản phải thu và có khả năng tăng doanh thu nhờ bán hàng với phương thức ghi sổ nên tổ chức BTT cần tiếp cận, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thấy rõ tiện ích của dịch vụ này.
Dịch vụ BTT, người mua hàng sẽ thanh toán khoản nợ của người bán khi đến hạn. Nhưng trên thực tế, mối quan hệ giữa bên mua và đơn vị BTT không mấy chặt chẽ do hai bên khơng có quan hệ hợp đồng, mối quan hệ hai bên chỉ phát sinh khi đơn vị BTT cấp tín dụng cho bên bán và do đơn vị BTT khơng 44
thực sự kiểm sốt được bên mua hàng mà họ giao dịch nên việc thẩm định người mua đối với đon vị BTT. Ngoài ra, một đơn vị BTT riêng lẻ không thể cung cấp tất cả các dịch vụ BTT ở nhiều nước vì việc này khơng kinh tế. Do đó, đơn vị BTT nên tham gia vào tổ chức, Hiệp hội BTT. Việc tham gia vào hiệp hội này sẽ giúp đơn vị BTT tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng tác nghiệp trong khi thực hiện nghiệp vụ.
Tóm lại, cùng khái quát về ngân hàng thương mại và các dịch vụ trong đó có BTT, BTT đã trở thành một dịch vụ quan trong trong hoạt động của ngân hang VCB. Thơng qua đó hiểu được khái niệm, phân loại, quy trình thực hiện , các lợi ích từ dịch vụ BTT, nhân tố ảnh hưởng cũng như bài học kinh nghiệm nước ngồi. Từ đó, xây dựng cơ sở nền tảng giúp cho các tổ chức BTT có thể xây dựng quy trình thủ tục áp dụng dịch vụ phù hợp thực tiễn.
Chương tiếp theo của đề tài sẽ tập trung trinh bày phương pháp nghiên cứu của đề tài.