CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.2. Cho vay tiêu dùng Một chức năng của cơng ty tài chính
1.2.7. Các phương pháp thẩm định khoản vay
1.2.7.1. Đánh giá một đơn xin vay tiêu dùng
Yếu tố chính cần được phân tích trong việc xét duyệt 1 đơn xin vay tiêu dùng là đặc điểm của người đi vay và khả năng thanh tốn của họ. Nhân viên
tín dụng phải được bảo đảm rằng những khách hàng vay vốn ý thức rõ ràng về trách nhiệm phải hoàn trả đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ. Thêm vào đó, người đi vay phải có mức thu nhập và có các tài sản giá trị đủ để đảm bảo họ có khả năng hồn trả khoản vay. Những yếu tố quan trọng khi xem xét một khoản vay tiêu dùng:
Đặc điểm và mục đích. Thơng thường thì những đặc điểm cơ bản của
những người đi vay được bộc lộ thơng qua mục đích của việc vay tiền. Mục đích vay vốn cũng là một trong những yếu tố xét duyệt mức tín dụng mà khách hàng sẽ được cấp. Cán bộ tín dụng sẽ phải hỏi xem khách hàng sẽ dùng khoản tiền vay vào việc gì. Liệu mục đích đó có phù hợp với chính sách cho vay của cơng ty tài chính hay khơng? Thơng qua việc tiếp xúc với khách hàng, cán bộ tín dụng khơng những có được những thơng tin về mục đích vay vốn, tình trạng tài chính, nhu cầu của khách hàng mà cịn có được cái nhìn đánh giá tổng quan về đặc điểm khách hàng. Chính vì vậy, với những cán bộ tín dụng có kinh nghiệm chỉ cần thơng qua việc tiếp xúc với khách hàng có thể đánh giá khách hàng có trung thực hay khơng, có đáng tin hay khơng, nhờ vậy mà họ có thể nhanh chóng đưa ra quyết định có cho vay hay khơng.
Mức thu nhập. Mức thu nhập và sự ổn định trong thu nhập là những
thơng tin quan trọng. Những khách hàng có thu nhập cao và ổn định sẽ được đánh giá cao. Cán bộ tín dụng đồng thời tiến hành đánh giá cơ quan nơi khách hàng làm việc để đánh giá độ chính xác của mức thu nhập.
Sự ổn định về việc làm và nơi cư trú. Hầu hết các cơng ty tài chính
khơng muốn cho vay tới những người mới chỉ làm việc tại nơi làm việc hiện tại được một vài tháng. Thời gian sống tại nơi cư trú hiện tại cũng quan trọng vì nếu một người hay thay đổi chỗ ở thể hiện cuộc sống của người đó khơng ổn định.
Số dư các tài khoản tiền gửi: Một tiêu thức gián tiếp về tổng thu nhập và
sự ổn định thu nhập của khách hàng là số dư tiềng gửi trung bình hàng ngày mà khách hàng duy trì, cán bộ tín dụng cũng phải kiểm tra con số này qua các tổ chức tín dụng có liên quan.
Tài sản bảo đảm. Nếu khách hàng có quyền sở hữu đối với bất cứ một
loại bất động sản nào như nhà cửa, đất đai thì cơ hội khoản vay được chấp nhận sẽ cao hơn.
1.2.7.2. Hệ thống rating cho điểm với cá nhân vay tiêu dùng
Hiện nay rất nhiều tổ chức tín dụng sử dụng hệ thống tính điểm tín dụng để đánh giá đơn xin vay của khách hàng. Hệ thống tính điểm tín dụng có ưu điểm là có thể giải quyết nhanh chóng một số lượng lớn u cầu mà khơng cần nhiều sức người, điều đó sẽ giảm chi phí hoạt động; và đó có thể là cách đánh giá có hiệu quả thay thế cho việc sử dụng những cán bộ tín dụng thiếu kinh nghiệm. Hệ thống tính điểm tín dụng thường dựa trên cơ sở các mơ hình đặc biệt hoặc một số kỹ thuật có liên quan như mơ hình trung thực…, trong đó một vài biến số sẽ được kết hợp lại để đánh giá về điểm số cho mỗi lá đơn. Lý luận cơ sở của hệ thống này là cơng ty tài chính có thể định dạng được các yếu tố về tài chính, kinh tế và động cơ của khách hàng để tách riêng các khoản cho vay tốt với khoản vay xấu thông qua việc quan sát, thu thập và tổng kết từ số đơng những khách hàng đã từng nợ từ trước đến nay.
Ví dụ:
Bảng 1.1: Hệ thống rating cho điểm với cá nhân vay tiêu dùng điểm tín dụng của một ngân hàng nước ngồi
Các yếu tố cho việc dự đốn chất lượng tín dụng 1. Nghề nghiệp hay loại công việc của khách hàng
- Cán bộ cấp cao hoặc điều hành kinh doanh - Công nhân kỹ thuật
- Nhân viên văn phịng - Sinh viên
- Cơng nhân khơng có chun mơn - Nhân viên làm việc nửa thời gian 2.Tình trạng về nhà cửa
- Có nhà riêng
- Nhà hoặc căn hộ đi thuê
- Sống cùng bạn bè hoặc họ hàng 3. Xếp loại chất lượng tín dụng - Rất tốt - Trung bình - Khơng có hồ sơ - Nghèo nàn
4.Thời gian làm việc tại nơi làm việc hiện tại - Hơn 1 năm
- Ít hơn 1 năm
5. Thời gian sống tại nơi ở hiện nay - Hơn 1 năm
- Ít hơn 1 năm
6. Có điện thoại tại nơi ở hay khong - Có
- Khơng
7. Số người ăn theo - Không - Một - Hai - Ba 10 8 7 5 4 2 6 4 2 10 5 2 0 5 2 2 1 2 0 3 3 4 4
- Hơn ba
8. Các loại tài khoản ngân hàng đã mở - Cả tài khoản tiết kiệm và giao dịch - Chỉ có tài khoản tiết kiệm
- Chỉ có tài khoản giao dịch - Khơng có
Khoảng giới hạn
- Không quá 28 điểm - 29 đến 30 điểm - 31 đến 33 - 34 đến 36 - 37 đến 38 - 39 đến 40 - 41 đến 43
Nguồn: giáo trình quản trị NHTM của Peter Rose
Hệ thống này đã hoàn toàn loại bỏ những đánh giá mang tính cá nhân và nhờ đó làm giảm thời gian xét duyệt. Tuy nhiên, nó chứa đựng một rủi ro là cơng ty có thể mất đi một số khách hàng những người cho rằng công ty đã không quan tâm đến những trường hợp đặc biệt. Hơn nữa, tại một số quốc gia, cơng ty tài chính có thể bị kiện theo quy định của luật chống phân biệt đối xử ( như đạo luật cơ hội tín dụng công bằng hay quy định B của Luật Sự Trữ Liên Bang) bởi vì trong hệ thống tính điểm này đã có sự phân biệt về tuổi
tác, tình trạng hơn nhân và một vài tiêu thức khác mà theo luật hoặc theo quy định của Toà án là bị cấm.
1.2.7.3. Xác định lợi suất đối với một khoản cho vay tiêu dùng
* Đo lường lợi suất hứa hẹn đối với một khoản cho vay tiêu dùng (k) k = ROA trên 1$ cho vay
k f (BR m)
1[b(1 R)]
• Tử số: dịng tiền vào hứa hẹn trên 1$, phản ánh phí trực tiếp (f) cộng với lãi trên khoản vay (BR + m).
• Mẫu số: với mỗi 1$ cho vay, số dư đặt cọc khơng có lãi là b; số tiền ròng nhận được là 1-b, nếu cộng cả dự trữ bắt buộc theo tỷ lệ R thì tổng chi phí của FI trên khoản vay 1$ là
1-b + Rb = 1 – b(1- R)
* Các yếu tố tác động tới lợi suất hứa hẹn trên 1 đồng cho vay (1) Lãi suất trên khoản vay.
Cơ cấu lãi suất của một khoản vay = Lãi suất cho vay tối thiểu (BR) + Mức bù rủi ro tín dụng (m)
BR: phản ánh chi phí bình qn của vốn của FI hoặc chi phí biên của quỹ (lãi suất thương phiếu; lãi suất quỹ bình quân hay Libor) hay lãi suất cho vay tốt nhất
(2)Phí
-Phí phát hành khoản vay, f (xử lý hồ sơ vay)
-Tiền đặt cọc bắt buộc, dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn, khơng có lãi (b)
- Dự trữ bắt buộc (R) do Ngân hàng Trung ư ơng đòi hỏi đối với FI (Định chế tài chính) trên số tiền gửi khơng kỳ hạn, bao gồm cả tiền đặt cọc.
(3)Tài sản thế chấp của khoản vay
(4)Những khoản mục ngoài giá khác (đặc biệt là số dư ký quỹ và dự trữ bắt buộc)
Cùng với rủi ro tín dụng, những yếu tố này cần được xem xét khi đánh giá khả năng sinh lời và rủi ro của khoản vay.
Chú ý:
- Khi lãi suất tối thiểu trên khoản vay được xác định, thì mức bù rủi ro tín dụng là yếu tố chủ yếu xác định lợi suất hứa hẹn trên một khoản vay.
- Khi thị trường cho vay thương mại trở nên cạnh tranh hơn, thì cả (f) lẫn
(b) đều trở nên ít quan trọng hơn.
* Đo lường lợi suất dự tính của một khoản vay
Lợi suất hứa hẹn trên một khoản vay, (1 + k) bao gồm lãi suất khoản vay cộng với những khoản ngồi lãi. Lợi suất hứa hẹn có thể rất khác với lợi suất dự tính và lợi suất thực tế, do có rủi ro vỡ nợ.
E (r) = p (1 + k)
(Trong đó: p = xác suất hồn trả khoản vay)
1.2.7.4. Đo lường rủi ro vỡ nợ một khoản cho vay tiêu dùng
Như đã trình bày rủi ro tín dụng của các khoản cho vay tiêu dùng (1.2.4), những mơ hình đo lường mới thường được sử dụng để đo lường rủi ro vỡ nợ của các khoản vay tiêu dùng như: mơ hình cấu trúc thời hạn rủi ro và mơ hình RAROC. Sau đây sẽ nghiên cứu chi tiết hai mơ hình này. MƠ HÌNH CẤU TRÚC THỜI HẠN RỦI RO
Bản chất của mơ hình cấu trúc thời hạn rủi ro là phân tích mức bù rủi ro trong cơ cấu lãi suất của các khoản nợ của công ty hay khoản vay tới những người vay có rủi ro tương đương, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và xác suất vỡ nợ.
Cách thức tiến hành. Xây dựng mơ hình đo lường rủi ro vỡ nợ với khoản vay có thời hạn 1 năm, sau đó mơ hình được mở rộng ra với các khoản vay hai năm và trên hai năm.
Đo lường rủi ro vỡ nợ với khoản vay một năm
Giả sử một FI(Định chế tài chính) địi hỏi lợi suất trên một khoản vay tiêu dùng 1 năm ít nhất bằng lãi suất phi rủi ro trên trái phiếu Kho bạc 1 năm. Và p là xác suất hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi, (1 – p) là xác suất vỡ nợ.
Trường hợp 1: Giả định nếu người vay vỡ nợ, FI (Định chế tài chính) sẽ khơng nhận được gì.
– Gọi lợi suất trên khoản cho vay tiêu dùng một năm là (1 + k) và trên trái phiếu Kho bạc là (1 + i).
– Nhà quản trị sẽ bàng quan giữa hai công cụ này khi lợi suất kỳ vọng trên khoản vay bằng lãi suất phi rủi ro: p(1 + k) = (1 + i) p = (1 + i)/(1 + k)
Ví dụ:
Giả sử lãi suất trên trái phiếu zero Kho bạc một năm i = 10% và lãi suất trên khoản vay tiêu dùng cá nhân 1 năm k = 15,8%.
→ xác suất hoàn trả, theo nhận thức của thị trường: p = (1 + i)/(1 + k) = 1,100/1,158 = 0,95
– Xác suất vỡ nợ 5% trên khoản vay này đòi hỏi FI (Định chế tài chính) phải đặt mức bù rủi ro
= k – i = 5,8%.
– Khi xác suất hoàn trả (p) giảm, và xác suất vỡ nợ (1 – p) tăng, khoản chênh lệch đòi hỏi giữa k và i sẽ tăng.
Trường hợp 2: Giả sử FI (Định chế tài chính) có thể thu hồi được một phần khoản vay trong trường hợp người vay vỡ nợ hay phá sản. Tỷ lệ thu hồi trên
gốc và lãi của khoản vay là (>0).
[(1 – p) (1 + k)] + [p(1 + k)] = 1 + i ;
Trong đó: [(1 – p) (1 + k)] là khoản FI (Định chế tài chính) dự tính có thể thu hồi trong trường hợp người vay vỡ nợ.
– Nếu khoản vay có tài sản thế chấp, và >0, mức bù rủi ro đòi hỏi trên khoản vay sẽ nhỏ hơn, với một xác suất rủi ro vỡ nợ (1 – p) xác định.
– Gọi là mức bù rủi ro, tức chênh lệch giữa k và I, mức bù rủi ro tín dụng sẽ bằng
k i
Trong cơng thức trên, và p có thể thay thế hồn hảo cho nhau. Một khoản vay có thế chấp bảo đảm = 0,7 và p = 0,8 sẽ có cùng mức bù rủi ro địi hỏi với một khoản vay có = 0,8 và p = 0,7.Tăng tài sản thế chấp là sự loại bỏ trực tiếp cho một sự gia tăng rủi ro vỡ nợ, tức giảm p.
Xác suất vỡ nợ với khỏan vay tiêu dùng nhiều năm
Mở rộng phân tích trên: tìm xác suất vỡ nợ trên khoản cho vay tiêu dùng dài hạn hơn, ví dụ một khoản cho vay tiêu dùng kỳ hạn 2 năm.
• Phải ước tính xác suất vỡ nợ trong năm 2 phụ thuộc vào xác suất không vỡ nợ trong năm 1.
– Xác suất vỡ nợ biên trong một năm bất kỳ, t, của một khoản vay là xác suất khoản vay sẽ vỡ nợ trong năm đó, và phụ thuộc vào thực tế là vỡ nợ đã không xẩy ra trước đó.
1 – p1 = xác suất vỡ nợ biên trong năm 1
1 – p2 = xác suất vỡ nợ biên trong năm 2
– Xác suất người vay không vỡ nợ tại một thời điểm bất kỳ trong khoảng từ hiện tại (t0) tới hết năm 2: (p1x p2).
– Xác suất vỡ nợ cộng dồn tại một thời điểm bất kỳ từ t0 tới hết năm 2 : Cp = 1 – [(p1)(p2)]
Tính p2, p3…
Sử dụng đường cong lợi suất trái phiếu Kho bạc
(1 i2 )2 (1 i1 )(1 f1 ) 1 f1 (1 i 2)2 (1 i1 )
i1 : lợi suất trái phiếu Kho bạc 1 năm i2 : lợi suất trái phiếu Kho bạc 2 năm
f1 : Lợi suât trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 1 năm sau đây 1 năm
– Với đường cong lợi suất đối với khoản vay, áp dụng phương pháp trên, Lợi suất khoản vay 1 năm sau đây 1 năm, (c1), phản ánh dự tính của thị trường về rủi ro vỡ nợ:
1 c1 (1 k
2 )2
(1 k1 )
Trong đó:
k1: lợi suất trên khoản vay năm thứ nhất k2: lợi suất trên khoản vay năm thứ hai
– Với p2 là xác suất hoàn trả khoản vay một năm sau đây một năm: p2(1+c1) = 1 + f1 →
Ví dụ: Đường cong lợi suất đối trái phiếu kho bạc và khoản vay tiêu dùng
Lợi suất
T1 T2 Thời hạn ( năm)
i1= 10%; i2= 11% k1 =15.8 %; k2= 18%
Lãi suất kỳ hạn 1 năm, f1, là:
1 f1 (1 0,11)2
1,12
(1 0,10)
f1 12%
Khoản vay tiêu dùng 1 năm có k1 = 15,8% và khoản vay tiêu dùng thời hạn 2 năm có k2 = 18%. Lợi suất 1 năm dự tính trên khoản vay tiêu dùng, c1, là
1c1 (1,18)2 1,202
(1,158)
c1 20,2%
Từ các lãi suất dự tính trên trái phiếu một năm, xác suất hoàn trả và xác suất
vỡ nợ trên khoản vay tiêu dùng 1 năm sau đây một năm là:
p
2
MƠ HÌNH RAROC ( RISK ADJUSTED RETURN ON CAPITAL)
Bản chất của mơ hình RAROC là mơ hình được sử dụng để đo lường (và đặt giá) rủi ro tín dụng dựa trên dữ liệu thị trường.
RAROC =
Thu nhập ròng 1 năm trên một khoản vay Rủi ro của khoản vay hoặc vốn chịu rủi ro
Một khoản vay chỉ được chấp nhận khi RAROC đủ cao so với ROE chuẩn (lợi suất địi hỏi của cổ đơng của FI).
Thu nhập ròng một năm trên khoản vay
Rủi ro của khoản vay hoặc vốn chịu rủi ro chính là % thay đổi gía trị thị trường của một tài sản (trái phiếu, khoản vay) liên quan tới D của tài sản và quy mơ của sốc lãi suất
LN
Trong đó:
∆LN = Rủi ro vốn; lượng khoản vay bị mất DLN = duration của khoản vay
LN = lượng rủi ro, hay quy mô khoản vay
∆R/(1 + R) = thay đổi tối đa (dự tính) trong lãi suất khoản vay do một thay đổi trong mức bù rủi ro tín dụng (m) hay yếu tố rủi ro trên khoản vay.
Rủi ro của khoản vay
Áp dụng công thức trên, tuy nhiên giả định lãi suất gốc (BR) không thay đổi, sốc lãi suất là do thay đổi chất lượng tín dụng (m). Biến đổi cơng thức để ước tính rủi ro khoản vay hoặc vốn rủi ro trên khoản vay. ∆LN = −DLN x LN x (∆R/ (1 + R)) • Để tính ∆R:
– Xác định số lượng các trái phiếu có cùng mức xếp hạng tín nhiệm đang giao dịch trên thị trường.
– Phân tích những thay đổi trong mức bù rủi ro của tất cả những trái phiếu này trong năm trước đó; chọn ra mức thay đổi lớn nhất:
R Max[ (Ri RG ) 0]
∆(Ri – RG) là thay đổi khoảng cách lợi suất của trái phiếu xếp hạng tín nhiệm i với trái phiếu chính phủ có cùng duration, trong năm trước đó.
Ví dụ: Đánh giá rủi ro tín dụng của một khoản vay tới một người vay AAA; trị giá 1 triệu $, DL = 2,7(năm). Giả sử có 400 trái phiếu đồng hạng trên thị trường. Những trái phiếu này có dải thay đổi mức bù rủi ro tín dụng trong năm ngối là (-2%) tới (+3,5%). Chọn kịch bản trường hợp xấu nhất