Xuất về mặt pháp lý, chính sách đối với các cơng ty tài chính và dịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển cho vay tiêu dùng tại công ty tài chính cổ phần dệt may việt nam (Trang 71 - 72)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG

3.1. xuất về mặt pháp lý, chính sách đối với các cơng ty tài chính và dịch

dịch vụ cho vay tiêu dùng tại cơng ty tài chính.

Một mơi trường kinh tế chính trị – xã hội ổn định và lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và mức sống của dân cư, tăng khả năng tích luỹ và tiêu dùng của công chúng, thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu về hàng hố và tiêu dùng. Hơn nữa, việc có một mơi trường ổn định cũng giúp cho các doanh nghiệp an tâm tiến hành sản xuất kinh doanh, đáp ứng các nhu cầu đa dạng phong phú về hàng hoá dịch vụ tiêu dùng của dân cư. Hiện nay ở nước ta chưa có một luật nào quy định về tín dụng tiêu dùng. Chính vì vậy, chúng ta cần có một khung pháp lý đầu đủ, vững chắc cho hoạt động tín dụng tiêu dùng. Đó là điều kiện cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển đúng hướng, bền vững và các tổ chức tín dụng cũng dễ dàng hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng. Để hoạt động cho vay tiêu dùng đạt hiệu quả cao thì rất cần có sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng tại địa phương như Uỷ ban nhân dân phường, xã, các cơ quan quản lý nơi có khách hàng vay vốn… Những cơ quan này phải hợp tác, cung cấp thơng tin đầy đủ chính xác thì ngân hàng mới có thể đưa ra được quyết định tín dụng đúng đắn. Ngồi ra, các cơ quan chức năng cũng cần chấn chỉnh hoạt động của mình trong phạm vi có liên quan, như là việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, hạn chế các sai sót, tiêu cực trong cơng tác này nhằm bảo vệ quyền hạn của các tổ chức tín dụng trong vấn đề liên quan đến cầm cố, thế

chấp. Trong thực tế vẫn có một số cán bộ làm ăn quan liêu, cố tình gây trở ngại khó khăn khi khách hàng phải làm chứng nhận các giấy tờ để làm thủ tục vay vốn tại tổ chức tín dụng. Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan trong việc xử lý tài sản thế chấp, cụ thể là giữa toà án với cơ quan thi hành án, để việc xử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ được diễn ra thuận lợi. Nhà nước nên xoá bỏ các thủ tục rườm rà, khơng cần thiết để tránh tình trạng nhiều qui định chặt chẽ quá mức cần thiết trong khi một số qui định lại quá lỏng lẻo tạo khe hở cho một số cá nhân lợi dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển cho vay tiêu dùng tại công ty tài chính cổ phần dệt may việt nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w