CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG
3.2. 2 Xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng mạng lưới hoạt động
3.2.5. Nâng cao năng lực thẩm định cho vay
a . Thẩm định khách hàng
Thẩm định khách hàng trước tiên là thẩm định “tư cách” ( character) của khách hàng cá nhân: khách hàng có đáng tin cậy khơng? Khách hàng có trách nhiệm trong việc sử dụng vốn và trả nợ vay khơng ? Cán bộ tínd dụng cần thẩm định kỹ càng mục đích vay vốn của khách hàng: xác định mục đích vay
vốn của khách hàng có hợp pháp ko? Liệu khách hàng có ý đồ sử dụng vốn vào mục đích khác khơng? Phương án sử dụng vốn của khách hàng có hiệu quả và khả thi hay khơng? Ngồi ra, nghề nghiệp, địa vị xã hội và các yếu tố liên quan khác cũng là những yếu tố cần phải thẩm định.
b.Thậm định tình hình tài chính và khả năng trả nợ
Thẩm định tình hình tài chính là thẩm định dòng tiền (Cash flow). Dòng tiền mặt từ thu nhập thường là nguồn chính để thanh tốn nợ. Nếu khách hàng vay tiêu dùng tại công ty là cán bộ công nhân viên thì nguồn thu nhập chủ yếu của họ là từ lương. Việc thẩm định tài chính, nguồn thu nhập thơng qua tình hình tài chính của cơng ty, đơn vị khách hàng đang công tác; chức vụ công tác, mức lương và bảng lương của họ. Nếu đối tượng vay vốn là các cá thể sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay tiêu dùng thì nguồn trả nợ khơng phải là lương mà là từ hoạt động kinh doanh, bn bán. Trong trường hợp đó, địi hỏi cán bộ tín dụng của cơng ty phải có khả năng thẩm định nguồn thu bao gồm: Khả năng tài chính, tình hình kinh doanh… ngồi những nguồn thu nhập chính ra, cán bộ tín dụng cũng phải tìm hiểu xem khách hàng có nguồn thu nhập nào khác để bổ sung vào trả nợ không.
c. Tài sản bảo đảm nợ vay (collateral)
Thẩm định tài sản thế chấp thời điểm ban đầu làm căn cứ quyết định cho vay và hạn mức cho vay. Chính vì vậy, thẩm định tài sản bảo đảm là một khâu quan trọng trong quá trình cho vay. Hiện nay, tại các ngân hàng việc thẩm định tài sản bảo đảm được chun mơn hố, có phịng định giá riêng, thậm chí một số ngân hàng cịn th cơng ty định giá để định giá tài sản bảo đảm như Techcombank, ACB… Tài sản bảo đảm bao gồm: Bất động sản (đất đai, nhà cửa…) và động sản (ơtơ, tàu bè, hàng hố…). Đối với cơng ty tài chính cổ phần Dệt May tài sản bảo đảm đa số là bất động sản. Việc thẩm định
và định giá bất động sản còn ở mức đơn giản, chủ yếu là căn cứ vào các thông tin khách hàng đưa ra và tham khảo một số thơng tin khu vực bất động sản. Điều đó sẽ mang lại rủi ro cho công ty trong việc xác định giá tài sản, tính pháp lý của tài sản; dẫn đến những quyết định sai lầm trong phê duyệt khoản vay, mức cho vay; và khó khăn khi phát mại tài sản . Bên cạnh việc định giá lại tài sản bảo đảm, công ty cũng nên thường xuyên thẩm định việc khách hàng sử dụng và quản lý tài sản bảo đảm. .