CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.3. HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH SỞ
3.3.1. Cơ cấu nguồn vốn phõn theo tiền gửi tiết kiệm tại Agribank chi nhỏnh
nhỏnh Sở giao dịch
Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn phõn theo tiền gửi tiết kiệm tại Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2015 Số Tỷ tiền trọng (%) Tiền gửi 1,870 TK * TG Khụng 5 KH * TG Cú 1,865 KH + TG Cú 1,618 KH ≥12T
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhỏnh Sở
giao dịch từ năm 2015 đến năm 2017)
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy, trong cơ cấu tiền gửi tiết kiệm thỡ chủ yếu là tiền gửi cú kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Năm 2015 tiền gửi cú kỳ hạn là 1,865 tỷ (chiếm tỷ trọng 99.74%), năm 2016 là 1,784 tỷ (chiếm tỷ trọng 99.82%), năm 2017 là 1,558 (chiếm tỷ trọng 99.87%).Tuy nhiờn cú sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn qua cỏc năm. Tiền gửi cú kỳ hạn 12 thỏng trở lờn tăng từ năm 2016 tăng 70 tỷ (tƣơng ứng 4.33%) so với năm 2015, năm 2017 giảm 259 tỷ (tƣơng ứng 15.32%) so với năm 2016. Điều này là do lói suất của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch năm 2017 kộm cạnh tranh hơn so với cỏc ngõn hàng thƣơng mại khỏc.
Tiền gửi tiết kiệm là một bộ phận tiền nhàn rỗi trong dõn cƣ. Ngƣời dõn gửi tiền vào ngõn hàng với mục đớch an toàn và sinh lời. Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch đó cú nhiều sản phẩm để thu hỳt nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dõn cƣ, tuy nhiờn do lói suất của Agribank núi chung khụng cao hơn so với mặt bằng cỏc ngõn hàng thƣơng mại trờn địa bàn dẫn tới chƣa thực sự thu hỳt đƣợc nguồn vốn tiết kiệm, cụ thể năm 2017 nguồn vốn tiết kiệm giảm 259 tỷ đồng so với năm 2016.
3.3.2. Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động
Bảng 3.6: Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch theo loại tiền
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Tổng vốn huy động VNĐ
Ngoại tệ (quy VNĐ)
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhỏnh Sở
giao dịch từ năm 2015 đến năm 2017)
Tổng nguồn vốn của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch tăng trƣởng từ năm 2015 (6,601 tỷ đồng) đến 2016 là 6,935 tỷ đồng, sang đến 2017 thỡ giảm sỳt mạnh cũn 6,026 tỷ đồng. Trong cơ cấu nguồn vốn của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch thỡ giảm mạnh nhất là nguồn vốn ngoại tệ, xu hƣớng giảm mạnh từ 1,264 tỷ đồng năm 2015; đến năm 2016 năm 1,094 tỷ đồng; đến năm 2017 cũn 581 tỷ đồng. Điều này cho thấy chớnh sỏch lói suất 0% của Ngõn hàng nhà nƣớc đối với cỏc khoản tiền gửi bằng ngoại tệ là USD đó cú ảnh hƣởng lớn tới cơ cấu huy động vốn của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch. Từ chỗ cơ cấu ngoại tệ trong tổng tiền gửi là 19% năm 2015; giảm cũn 16% năm 2016 và chỉ cũn 11% năm 2017. Điều này cho thấy xu hƣớng khụng gửi ngoại tệ vào ngõn hàng của dõn cƣ ngày càng tăng do khụng cú lói suất. Cũn nguồn
vốn nội tệ, cú thể thấy luụn ổn định năm 2015 từ 5,337 tỷ đến 5,841 tỷ đồng năm 2016, mặc dự năm 2017 cú giảm sỳt so với năm 2016.
Qua đỏnh giỏ về cơ cấu tổng nguồn vốn của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch cú thể thấy việc giảm sỳt tổng nguồn vốn huy động chủ yếu là giảm sỳt nguồn ngoại tệ, trong khi đú nguồn nội tệ vẫn cú mức độ ổn định nhất định.
3.3.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch
3.3.3.1. Cơ cấu nguồn vốn phõn theo thời gian của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch
Bảng 3.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động phõn theo thời gian
Khoản mục Số tiền Chỉ tiờu Tổng 6,601 * Tiền gửi KKH *Tiền gửi CKH Trong đú: + Tiền gửi CKH ≥12 thỏng
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch từ năm 2015 đến năm 2017)
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta nhận thấy, tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch cú sự biến động qua cỏc năm. Trong cơ cấu nguồn vốn theo thời gian thỡ nguồn vốn KKH chiếm tỷ trọng khụng nhỏ. Năm 2015 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 42.46% trong tổng vốn huy động thỡ đến năm 2016 tỷ trọng của tiền gửi này tăng lờn 51.01%, sang năm 2017 tỷ trọng của loại tiền gửi này là 43.07%. Năm 2015 tổng tiền gửi KKH của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch là 2,803 tỷ đồng, năm 2016 tăng 734 tỷ (tƣơng đƣơng 26.20%) so với 2015. Năm 2017 tổng tiền gửi khụng kỳ hạn giảm so với cựng
kỳ năm trƣớc là 942 tỷ (tƣơng đƣơng 26.63 %). Đõy là một sự giảm sỳt đỏng kể của chi nhỏnh, việc nguồn vốn khụng kỳ hạn sụt giảm cũng bắt nguồn từ việc nguồn tiền gửi đụ la mỹ suy giảm do lói suất 0%.
Nguồn vốn khụng kỳ hạn mặc dự khụng ổn định nhƣng là nguồn vốn cú chi phớ thấp, cũng thể hiện khả năng thu hỳt khỏch hàng đối với cỏc dịch vụ thanh toỏn qua tài khoản cho khỏch hàng tại Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay nhu cầu thanh toỏn cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, cho cỏc nhu cầu sinh hoạt của dõn cƣ là rất lớn, đõy là cơ hội cho cỏc ngõn hàng cú thể tăng lƣợng vốn huy động ngắn hạn của mỡnh, một nguồn vốn cú chi phớ thấp. Vỡ vậy, Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch cần đƣa ra cỏc chớnh sỏch chăm súc khỏch hàng cựng với cỏc sản phẩm dịch vụ đa dạng để thu hỳt khỏch hàng đến gửi vốn nhiều hơn nữa.
Mặt khỏc, nguồn tiền gửi CKH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động tại Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch, đặc biệt là nguồn tiền gửi trờn 12 thỏng, đõy là điều kiện tốt cho Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch thực hiện cỏc khoản cho vay trung và dài hạn.
Tỷ trọng nguồn tiền gửi trờn 12 thỏng năm 2015 là 90,3%, năm 2016 là 86.01% và năm 2017 là 78.61%.Nhỡn vào biểu đồ ta thấy nguồn tiền gửi CKH trờn 12 thỏng của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch huy động giảm dần qua cỏc năm. Năm 2015 đạt 3,429 tỷ, năm 2016 nguồn tiền gửi này giảm 507 tỷ (tƣơng đƣơng 14.79%), năm 2017 giảm 226 tỷ (tƣơng đƣơng 7.72%). Nguồn tiền gửi huy động trờn 12 thỏng liờn tục giảm qua cỏc năm, bởi vỡ năm 2017 mức lói suất của Agribank núi chung và Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch luụn ở mức thấp so với mặt bằng lói suất của cỏc ngõn hàng thƣơng mại, do đú nguồn tiền gửi cú kỳ hạn trờn 12 thỏng bị rỳt ra gửi tại cỏc Ngõn hàng thƣơng mại cú lói suất cao hơn. Khoản tiền gửi trờn 12 thỏng giỳp cho cỏc ngõn hàng chủ động hơn trong việc sử dụng nguồn vốn để cho vay, tăng hiệu quả sử dụng vốn, tuy nhiờn nhƣợc điểm nguồn tiền gửi trờn 12 thỏng này là
chi phớ cao. Nguồn tiền gửi trờn 12 thỏng cú tớnh chất ổn định, khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng với mục tiờu chủ yếu là lợi nhuận và chỉ rỳt tiền ra khi hết hạn, giỳp cho cỏc Ngõn hàng chủ động hơn trong việc sử dụng nguồn vốn để cho vay và tăng hiệu quả sử dụng vốn, nhƣng chi phớ cao. Vỡ vậy, Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch cần mở rộng dịch vụ chăm súc khỏch hàng nhiều hơn nữa để thu hỳt khỏch hàng.
3.3.3.2. Cơ cấu nguồn vốn phõn theo Giấy tờ cú giỏ
Bảng 3.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo giấy tờ cú giỏ
Khoản Năm 2015 mục Số tiền Chỉ tiờu GTCG * Loại >=12 Y 160 140 120 100 80 60 40 20 0
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo giấy tờ cú giỏ
Huy động vốn từ việc phỏt hành giấy tờ cú giỏ cú sự biến động rừ rệt qua cỏc năm. Năm 2016, số vốn huy động từ phỏt hành cú giỏ là 63 tỷ đồng, giảm mạnh 74 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 54.01%) so với năm 2015. Năm 2017, số vốn huy động này tiếp tục giảm xuống chỉ cũn 52 tỷ đồng so với năm 2016. Cho thấy Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch chƣa chỳ trọng về huy động vốn thụng qua phỏt hành GTCG vỡ chi phớ trả lói cho hỡnh thức này cao hơn so với cỏc hỡnh thức huy động vốn đang ỏp dụng.
3.3.3.3. Cơ cấu nguồn vốn phõn theo tổ chức kinh tế, tiền gửi thành viờn và tổ chức tớn dụng
Bảng 3.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tổ chức kinh tế, tiền gửi thành viờn và tổ chức tớn dụng (Đơn vị: Tỷ đồng) Khoản Năm 2015 mục Số Chỉ tiền tiờu Tổng 6,601 1. Tiền gửi cỏc 4,581 TCKT * Tiền gửi 2,786 KKH * TG 1,795 CKH + TG CKH 1,776 ≥12T 2. TGTV 13 và TCTD
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhỏnh Sở
Nguồn tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế thƣờng là bộ phận tiền tạm thời nhàn rỗi chƣa dựng đến trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp gửi tiền vào ngõn hàng khụng phải với mục đớch hƣởng lói mà chủ yếu là thực hiện thanh toỏn chuyển tiền mua bỏn hàng húa.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy tiền gửi của cỏc TCKT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch, qua cỏc năm đều chiếm tỷ trọng lớn hơn 50% tổng vốn huy động và khụng ngừng tăng lờn theo cỏc năm. Năm 2015 nguồn vốn này chiếm 69.4% tổng vốn huy động với 4,581 tỷ đồng. Đến năm 2016 khoản tiền gửi này đó là 5,060 tỷ đồng, chiếm 72.97% tổng vốn huy động, tăng 479 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 10.46%) so với năm 2015. Và sang năm 2017 con số huy động đƣợc đó là 4,331 tỷ đồng, chiếm 71.87% tổng vốn huy động, giảm 730 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 14.42%) so với năm 2016.
Điều này cho thấy việc thực hiện chớnh sỏch khỏch hàng của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch đó tạo đƣợc mối quan hệ mật thiết giữa ngõn hàng với khỏch hàng thụng qua việc khuyến khớch mở tài khoản và thanh toỏn qua ngõn hàng. Đõy cũng là điều kiện lý tƣởng để ngõn hàng gia tăng doanh thu về chi phớ dịch vụ.
Nguồn tiền gửi cỏc TCTD khỏc chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn huy động nhƣng tăng dần qua cỏc năm. Năm 2015, nguồn vốn này đạt 13 tỷ, chiếm 0.19% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2016, nguồn vốn này tăng mạnh đạt 71 tỷ, chiếm tỷ trọng 1.02% tổng nguồn vốn huy động, tăng 58 tỷ (tƣơng đƣơng 464%) so với năm 2015. Năm 2017, nguồn vốn này tăng mạnh hơn nữa đạt 128 tỷ, tăng 58 tỷ so với năm 2016. Đõy là nguồn vốn khụng kỳ hạn cú chi phớ thấp mang lại hiệu quả trong cụng tỏc huy động vốn của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch.
3.3.3.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền
Bảng 3.10: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền
(Đơn vị: Tỷ đồng) Khoản Năm 2015 mục Số tiền Chỉ tiờu Tổng 6,601 1. Nội 5,337 tệ 2. Ngoại tệ quy 1,264 đổi 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 5.841 1.264 1.094 581 0 2015 2016 2017 Nội tệ Ngoại tệ
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhỏnh Sở
Tỷ trọng nguồn vốn Nội tệ cú sự biến động: Năm 2016, nguồn vốn này đạt tới 5,841 tỷ, chiếm tỷ trọng 84.22% tổng nguồn vốn huy động, tăng 504 tỷ (tƣơng đƣơng 9.44%) so với năm 2015. Năm 2017 nguồn vốn này đó là 5,445 tỷ, chiếm tỷ trọng 90.36% tổng nguồn vốn huy động, giảm 396 tỷ ( tƣơng đƣơng 6.78%) so với năm 2016.
Năm 2017, nguồn vốn huy động USD giảm mạnh so với năm 2015 (khoảng 55%) nguyờn nhõn là do chớnh sỏch lói suất của ngõn hàng nhà nƣớc đối với tiền gửi USD là 0%. Trong khi đú nguồn vốn nội tệ huy động luụn ổn định.
3.3.4. Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn tại Agribankchi nhỏnh Sở giao dịch chi nhỏnh Sở giao dịch
3.3.4.1. Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn về mặt số lượng
Bảng 3.11: Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn về mặt số lƣợng ( Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ Tiờu 1. Tổng dư nợ 2. Tổng nguồn vốn huy động Tỷ lệ tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động (%)
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhỏnh Sở
giao dịch từ năm 2015 đến năm 2017)
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta nhận thấy tổng dƣ nợ chiếm 92.52% tổng nguồn vốn huy động năm 2015; chiếm 86.73% vào 2016 và 101.73% vào năm 2017. Điều này cho thấy cơ cấu dƣ nợ của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch năm 2017 tăng cao vƣợt mức so với nguồn vốn huy động của ngõn hàng.
Ngõn hàng phải vay thờm nguồn từ hội sở chớnh để tài trợ cho dƣ nợ tớn dụng. Nguyờn nhõn cũng do tỷ lệ nợ xấu ở mức cao chƣa thu hồi đƣợc dẫn tới nguồn vốn bị đọng lại trong khối nợ xấu.
Tổng dƣ nợ trờn nguồn vốn năm 2016 tăng so với năm 2015 là do tốc độ tăng của tổng nguồn vốn cao hơn so với tốc độ tăng tổng dƣ nợ. Năm 2017 thỡ tốc độ giảm của tổng nguồn vốn mạnh hơn tốc độ tăng của dƣ nợ, nờn tỷ lệ tổng dƣ nợ trờn tổng nguồn vốn huy động tăng cao đến 101.73%. Điều này cũng cho thấy năm 2017 là năm mà Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch cú tổng nguồn vốn huy động sụt giảm mạnh, khú khăn trong việc huy động vốn từ nền kinh tế, nguyờn nhõn chớnh vẫn là do lói suất của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch kộm cạnh tranh so với cỏc ngõn hàng thƣơng mại trờn địa bàn hà nội.
3.3.4.2. Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn về mặt thời hạn
Bảng 3.12: Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn về mặt thời hạn Chỉ tiờu 1. Tổng dư nợ + Ngắn hạn + Trung, Dài hạn 2. Tổng nguồn vốn huy động + Ngắn hạn + Trung, Dài hạn
5.000 4.500 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 500 0 2.803 2.253 1.726 2015 2016 2017
Huy động ngắn hạn Cho vay ngắn hạn Huy động TDH Cho vay TDH
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhỏnh Sở
giao dịch cỏc từ năm 2015 đến năm 2017)
Biểu đồ 3.5: Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn về mặt thời gian
Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy, Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch huy động đƣợc nguồn vốn ngắn hạn và cho vay cũn dƣ để bự đắp vào cho vay nguồn vốn trung dài hạn, thể hiện tại cột dƣ nợ cho vay trung dài hạn luụn cao hơn cột huy động trung dài hạn và cột huy động ngắn hạn luụn cao hơn cho vay ngắn hạn. Luụn cú một khoảng chờnh lệch từ nguồn vốn huy động ngắn hạn để bự đắp vào phần mất cõn đối huy động - cho vay trung dài hạn. Việc sử dụng nguồn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn cú thể mang lại hiệu quả tài chớnh cho Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch nhƣng cú thể gõy ra rủi ro cho hoạt động quản lý thanh khoản của Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch khi cỏc khoản đến hạn cần phải chi trả cho khỏch hàng.
Nguồn vốn cú hiệu quả là nguồn vốn cú chi phớ thấp và đỏp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng vốn một cỏch kịp thời nhất, tớnh ổn định cao nhất. Nguồn vốn huy động tăng lờn chƣa đủ để đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc huy động vốn, nếu ngõn hàng huy động đƣợc nhiều vốn song chi phớ huy động vốn lại quỏ lớn sẽ ảnh hƣởng tới lợi nhuận của ngõn hàng và ảnh hƣởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng vỡ chi phớ cho nguồn vốn huy động là chi phớ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phớ hoạt động của cỏc ngõn hàng.
Nhƣ ta đó biết hiện nay lói suất khụng cú nhiều biến động nhƣ những năm trƣớc đõy, nhỡn chung nguồn vốn huy động của cỏc ngõn hàng mang tớnh chất ổn định. Do vậy, cỏc ngõn hàng cạnh tranh nhau ở cỏc sản phẩm dịch vụ đi kốm nhƣ cỏc chớnh sỏch chăm súc khỏch hàng, chớnh sỏch vay vốn, thẻ tớn dụng quốc tế....
Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch luụn quan tõm đến lợi ớch của khỏch hàng trờn cơ sở tuõn thủ cỏc quy định của Nhà Nƣớc và tối đa húa lợi nhuận của mỡnh. Hiện nay, Agribank chi nhỏnh Sở giao dịch đƣa ra biểu phớ cho