Mong muốn thay ựổi cuộc sống hiện nay của NLđ

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 107)

Nam Nữ Tổng Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 58 84,06 32 78,05 90 81,82 Không 11 15,94 9 21,95 20 18,18 Tổng 69 100 41 100 110 100

Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Phong trào ựi XKLđ diễn ra mạnh mẽ ở các vùng nơng thơn có ngun nhân chắnh là vì vấn ựề kinh tế. Cái ựược của nó là ựiều kiện kinh tế của rất nhiều gia đình đã được cải thiện, tình trạng thất nghiệp cũng ựỡ căng thẳng song cũng gây ra khơng ắt ảnh hưởng tiêu cực về ựời sống, xã hộị

Cho dù có hài lịng với cuộc sống hiện tại hay khơng thì nói chung, đa phần người lao ựộng vẫn mong cuộc sống khác ựi, tốt ựẹp hơn. Nhưng ựáng chú ý là ựiều họ mong muốn thay ựổi ựầu tiên trong cuộc sống là vấn ựề kinh tế. Họ chưa hài lịng với cơng việc và thu nhập hiện nay của gia đình. Con cái ngày càng lớn, chi phắ cho học tập ngày càng tăng cùng với những chi tiêu hàng ngày khiến họ ln cảm thấy lo lắng. Phần lớn họ đều mong muốn có một cơng việc thu nhập khá, nếu ổn định và được đóng bảo hiểm xã hội thì

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97 càng tốt. Những lao ựộng chấp nhận làm nông nghiệp thuần túy chủ yếu là lao ựộng nữ ựã lớn tuổi, ngại chuyển đổi cơng việc. Cịn đối với những lao ựộng trẻ từ 30 tuổi trở xuống thì gần như 100% họ không chấp nhận làm nông nghiệp thuần túỵ Tất nhiên là mức thu nhập mong muốn của họ cũng rất khác nhaụ Với những lao động nơng nghiệp thì họ chỉ mong mức thu nhập hơn 1 triệu ựồng/tháng. Những người làm cơng nhân thì mong mức thu nhập cao hơn, từ 2,5 Ờ 5 triệu ựồng/tháng. đối với những lao ựộng muốn ựi XKLđ lần nữa thì họ muốn mức lương cao từ 7 triệu ựồng/tháng trở lên. Mong muốn chuyển đổi cơng việc và nâng cao thu nhập là ựiều phù hợp với ựường lối của đảng ta và chắnh sách phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, cần ựược khuyến khắch. Song có một thực tế là ựa phần người ựi XKLđ trên ựịa bàn thị xã Chắ Linh là nơng dân nhưng khi đi về rồi, ắt ai nghĩ rằng sẽ tận dụng số vốn có được để làm giàu ngay tại q hương mình mặc dù nơi đây có lợi thế về đất nơng nghiệp, rất thắch hợp trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôị

Ngồi vấn đề kinh tế, rất nhiều lao ựộng mong rằng mối quan hệ trong gia ựình sẽ tốt hơn hiện naỵ Có những phụ nữ ựã nghĩ rằng, thà người chồng khơng đi XKLđ, cứ ở nhà chăm chỉ làm ăn thì cũng đâu đến nỗi; chứ ựi XKLđ về có ắt tiền nhưng rồi tiêu pha lãng phắ hết, thành ra mấy năm ựi làm lại như không. Bên cạnh những ơng chồng muốn vợ đi XKLđ tiếp thì cũng có những người lại ước rằng, giá như người vợ không đi XKLđ thì họ ở nhà đỡ vất vả, con cái có người chăm sóc, chứ cho vợ ựi rồi họ lại khơng muốn về nữạ

Có lẽ với những người đi XKLđ, sau khi thực hiện mơ ước làm giàu trở về là lúc họ nhìn lại cuộc sống gia đình mình, xem ỘđượcỢ và ỔmấtỢ cái gì. Với những phụ nữ trước khi đi XKLđ chưa kết hơn thì dù khơng muốn nhưng cũng không tránh khỏi bị cái nhìn kém thiện cảm hơn khi có ý định kết hôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

4.4.2 Các ựịnh hướng việc làm

ỘChuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp, tăng tỷ lệ lao động cơng nghiệp và dịch vụ; tạo ra nhiều việc làm mới, chú trọng giải quyết việc làm tại chỗ...Ợ là phương hướng giải quyết vấn ựề lao ựộng, việc làm ựã ựược nêu trong Nghị quyết đại hội đảng bộ thị xã lần thứ XXỊ Các công việc cụ thể cần làm như:

- Thực hiện các hình thức truyền thơng, hướng dẫn tìm hiểu thị trường lao ựộng ngay tại ựịa phương, ở trong nước và ngoài nước tại các xã/phường ựể ựẩy mạnh chương trình tạo việc làm trong nước và XKLđ.

- Tạo ựiều kiện cho người lao ựộng tiếp cận với các chương trình dạy nghề cho nơng dân, ưu tiên những chương trình dạy nghề dài hạn, đào tạo cơng nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trước kết là của thị xã.

- Phối hợp chặt chẽ với các trường ựào tạo trên ựịa bàn huyện và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn ựể tuyển dụng lao ựộng.

- Khuyến khắch nơng dân phát triển chăn nuôi, trồng trọt theo hướng tập trung, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP, phát triển kinh tế dịch vụ, thực hiện kinh tế nhiều thành phần .v.v..

4.4.3 Các giải pháp

4.4.3.1 đối với người lao động và gia đình họ

Trước khi ựi XKLđ cần tìm hiểu thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau, nhất là từ các cơ quan quản lý hoạt động XKLđ. Nói chung, người lao động vẫn cịn thụ động trong việc tìm kiếm thơng tin. Họ chủ yếu dựa vào bạn bè hoặc tin vào các doanh nghiệp về tuyên truyền tại ựịa phương mà hiếm có lao động nào tự tin ựến các cơ quan chuyên trách ựể tìm hiểu thơng tin.

Có một thực tế là chắnh mục tiêu, mục ựắch mà người lao ựộng ựặt ra khi quyết ựịnh ựi XKLđ cũng có ảnh hưởng ựến thu nhập khi họ ở nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99 ngồi và mức độ hài lịng với cuộc sống hiện naỵ Nếu ựặt ra mục tiêu cụ thể, rõ ràng rằng mình cần kiếm tiền vào mục đắch gì, cần phải có bao nhiêu thì họ sẽ dốc sức làm việc ựể có được số tiền đó. Cịn nếu mục tiêu cũng chung chung như bao người khác thì động cơ phấn đấu của họ sẽ giảm dần theo thời gian làm việc ở nước ngồị Cần có dự định cơng việc mình sẽ làm khi về nước để có ựộng lực, ựịnh hướng học hỏi những kỹ năng cần thiết.

đối với gia đình người đi XKLđ: có tinh thần ủng hộ, động viên họ khi ựi XKLđ. Thực tế, ựối tượng lao ựộng này hầu như chưa sống ở nước ngoài bao giờ. Nay ựi XKLđ họ phải sống trong môi trường xa lạ, phong tục tập qn khác, ngơn ngữ bất đồng, đối mặt với nhiều rủi ro lại thiếu thốn tình cảm nên việc chia sẻ của gia đình là vơ cùng quan trọng. Ngồi ra cần ni dạy con cái chu ựáo, sử dụng số tiền mà người thân của mình đi làm việc vất vả mới có được một cách tiết kiệm, hiệu quả.

đi làm việc ở nước ngoài là một cơ hội tốt ựể cải thiện ựiều kiện kinh tế gia đình, nâng cao chất lượng cuộc sống song đó khơng phải chỉ có đi XKLđ thì người lao động mới thực hiện được điều đó mà ngay tại q hương cũng có nhiều cơ hộị Do vậy, cần phải lường trước ựược Ộcái ựượcỢ và Ộcái mấtỢ nếu ựi XKLđ. Người lao động có vai trị quyết định trong việc tìm cho mình một cơng việc phù hợp, từ đó nâng cao đời sống cho bản thân và gia đình. Mỗi lao động cần có ý thức tự học tập nâng cao trình độ phù hợp với tuổi tác, điều kiện của mình. Có thể họ khơng cần đến trường lớp chắnh quy nhưng vẫn tạo dựng được cho mình một nghề. Tắch cực tìm kiếm cho mình cơng việc phù hợp với ựiều kiện bản thân, gia đình, địa phương. Khơng nhất thiết cứ phải ra đơ thị thì mới có cơng việc như ý mà nhiều khi cơng việc ựó ở ngay tại ựịa phương, thậm chắ ngay trên mảnh đất của mình.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 100

4.4.3.2 đối với cơ quan chức năng

Cần quan tâm hơn nữa ựến ựối tượng lao ựộng sau khi ựi XKLđ trở về ựịa phương như giới thiệu họ tiếp cận các công việc phù hợp, khuyến khắch các cơ sở kinh tế ưu tiên cho nhóm đối tượng này, vừa giúp tạo cơng ăn việc làm cho họ, vừa phát huy ựược những kỹ năng tốt mà họ học hỏi ựược từ nước ngồị Tuy nhiên, chờ đến khi họ đi XKLđ về rồi mới có chắnh sách hỗ trợ thì chưa đủ. Chắnh vì vậy, cần tăng cường ựào tạo nghề đối với Lđ nói chung và ựào tạo ựịnh hướng sâu hơn nữa ựối với LđXK trên cơ sở nhu cầu, khả năng của bản thân họ và căn cứ vào nhu cầu lao ựộng của ựịa phương, tránh tình trạng ựào tạo Ộcho xongỢ, ựào tạo theo chiến lược ựã vạch sẵn, khơng có sự thay đổi linh hoạt với tình hình thực tế khiến nhiều lao ựộng học nghề xong nhưng không làm ựược nghề ựã học hoặc học nghề không phù hợp, gây lãng phắ khơng chỉ cho ngân sách nhà nước mà còn của cả người lao ựộng, của cả nguồn lực xã hộị Phối hợp với chắnh quyền địa phương theo dõi chặt chẽ hoạt ựộng này ở cấp cơ sở, tránh ựể các doanh nghiệp XKLđ ồ ạt về tư vấn cho nhân dân.

Chúng ta nên học tập Philipin trong việc ựào tạo cho LđXK theo hướng lao ựộng làm việc ựa năng, chuyên nghiệp, những ưu ựãi khi họ về nước hay tầm nhìn xa trơng rộng của Hàn Quốc.

Tìm kiếm thêm các thị trường mới, thị trường tiềm năng, vắ dụ như lĩnh vực nông nghiệp ở Nhật Bản. đây là lĩnh vực rất phù hợp với lao ựộng Việt Nam vì phần lớn lao ựộng xuất thân từ nông thôn, biết làm nông nghiệp, mức lương lại tương ựối hấp dẫn nhưng hiện nay lao ựộng của chúng ta đang ỘchêỢ. Lý do chắnh vì họ nghĩ rằng đi XKLđ để làm nghề gì mới, khơng liên quan đến đồng ruộng chứ lại làm nơng nghiệp thì khác gì ở trong nước.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 101

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

1. đề tài ựã góp phần khái quát một số cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn ựề xuất khẩu lao ựộng, vấn ựề việc làm và ựời sống.

2. Trong những năm qua, cùng với tình hình chung của cả nước, Thị xã Chắ Linh - tỉnh Hải Dương cũng có nhiều lao động đi làm việc ở nước ngoàị Hiện nay, cơ cấu việc làm của họ đã có sự chuyển dịch tắch cực, lao động nông nghiệp thuần túy giảm nhưng tỷ lệ giảm thấp, lao ựộng lĩnh vực CN-XD tăng lên. đời sống vật chất ựược cải thiện như hơn 90% có thu nhập tăng, 53% xây ựược nhà mớiẦ Nhưng tới 23% số gia đình có mối quan hệ xấu đi trong đó có khơng ắt gia đình có thu nhập cao từ XKLđ. Có hơn 62% số người trong đối tượng lao động này khơng hài lòng với cuộc sống hiện tạiẦ

3. Tuy vậy, giải quyết vấn ựề việc làm cho đối tượng này cũng cịn nhiều khó khăn như có tới hơn 60% số lao ựộng từng ựi XKLđ không hài lịng với cơng việc hiện tại, 61% số lao ựộng muốn ựi XKLđ tiếp hoặc còn băn khoăn. Vấn ựề áp dụng kỹ năng rất hạn chế. Trình ựộ học vấn, ựào tạo của người lao động khơng được nâng lên.

Rất nhiều gia đình có mối quan hệ xấu đi; vấn đề việc làm cịn nhiều bức xúc; vai trò còn mờ nhạt của các tổ chức, đồn thể ở địa phươngẦ là một số yếu tố cản trở việc cải thiện đời sống cho nhóm lao ựộng nàỵ

4. Việc giải quyết vấn ựề việc làm, tăng thu nhập, nâng cao ựời sống cho ựối tượng lao ựộng sau khi đi XKLđ trước hết là do chắnh bản thân họ. Người lao ựộng cần chủ động nâng cao trình độ, tay nghề của mình; tắch cực tìm kiếm việc làm phù hợp với ựiều kiện của bản thân, gia ựình; coi XKLđ là một cơ hội chứ khơng phải cơ hội duy nhất để làm giàụ Khi có khoản tiền từ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 102 thời gian làm việc ở nước ngồi cần có kế hoạch sử dụng hợp lý, tránh lãng phắ và gây mâu thuẫn trong gia đình.

5.2 Khuyến nghị

5.2.1 đối với các cơ quan chức năng

Các cơ quan chức năng cần theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt ựộng XKLđ trên ựịa bàn quản lý; yêu cầu các doanh nghiệp khi muốn tư vấn XKLđ cho người lao động tại các địa phương cấp thơn, xã/phường phải ựược cơ quan quản lý cấp huyện/thị xã hoặc cấp tỉnh thông qua trước khi liên hệ với địa phương, tránh tình trạng doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với ựịa phương vì hầu hết người phụ trách vấn đề XKLđ ở các cấp này khơng đủ khả năng xác ựịnh xem doanh nghiệp đó hiện có ựược phép hoạt ựộng hay khơng. Ngồi ra cần theo dõi tình hình lao động sau khi về nước, có chắnh sách giới thiệu việc làm, khuyến khắch các doanh nghiệp tiếp nhận đối tượng lao ựộng này khi họ về nước bởi hầu hết họ có kinh nghiệm, kỉ luật làm việc cũng như trình độ tay nghề khá.

Việc ựào tạo nghề cho lao động cần đi vào thực chất, khơng chạy theo số lượng lao ựộng ựược ựào tạo mà quan trọng là có bao nhiêu % lao ựộng sau khi đào tạo nghề có cơng việc và thu nhập phù hợp. Các lớp dạy nghề không chỉ chú trọng vào kỹ thuật mà cần hướng dẫn người lao ựộng phát triển kinh tế gia đình trên cơ sở khả năng của bản thân, của gia đình và lợi thế của ựịa phương. Thường xuyên phối hợp với các cơng ty, nhà máy đóng trên ựịa bàn và chắnh quyền ựịa phương thông tin về việc làm cho người dân ựược biết.

5.2.2 đối với chắnh quyền địa phương và các tổ chức xã hội ở ựịa phương

Việc ựầu tiên là cần thường xuyên nắm bắt tình hình người lao động sau khi ựi XKLđ trở về địa phương; tắch cực phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc ựào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao ựộng. Các tổ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 103 chức, đồn thể ở địa phương cần phát huy vai trị, trách nhiệm của mình hơn nữạ

5.2.3 đối với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn thị xã

Ưu tiên tuyển dụng những người đã từng đi XKLđ và có tay nghề tốt vào làm việc; phối hợp với cơ quan chức năng và chắnh quyền ựịa phương giới thiệu cơ hội việc làm cho người lao ựộng ở ựịa phương.

5.2.4 đối với người lao ựộng

Cần chủ ựộng nâng cao trình ựộ học vấn, trình độ chun mơn của mình. Khi có nguyện vọng đi XKLđ, tốt nhất là liên hệ với cơ quan quản lý ựể ựược hướng dẫn và giới thiệu ựơn vị XKLđ có uy tắn; cần biết rõ thế mạnh, công việc phù hợp với bản thân. Cần xác ựịnh rằng, XKLđ không phải là con ựường duy nhất ựể làm giàu, có kế hoạch sử dụng số tiền có được sau khi đi làm việc ở nước ngồi một cách hợp lý, tránh lãng phắ; chủ động tạo cho mình cơ hội việc làm phù hợp với bản thân và gia đình. .v.v.. Học nghề là rất thiết thực và cần thiết nhưng trước khi học cần xác định mình muốn/có khả năng làm nghề gì rồi mới ựi học, tránh tắnh trạng cứ đi học nhưng rồi không phát huy ựược nghề ựã học, gây lãng phắ thời gian, tiền bạc và ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện Bộ Luật lao ựộng (2003), tập 2, nhà xuất bản Lao ựộng.

2. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Trường

đH Kinh tế Quốc dân, nhà xuất bản Lao ựộng xã hộị

3. Bộ Luật Lao ựộng Việt Nam (2006), nhà xuất bản Lao ựộng xã hộị

4. Luật người Việt Nam ựi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng (2008), nhà

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)