ứng yêu cầu CNH-
HĐH.
HĐH.
Đây là một tiêu chuẩn quan trọng đối với cán bộ, cơng chức, họ phải hết lịng
vì cơng việc, vì sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nƣớc, là cơng bộc của nhân dân,
có đạo đức, có tƣ cách đúng đắn trong thực thi nhiệm vụ.Cán bộ, công chức trƣớc tiên phải có bản lý lịch về rõ ràng. Nó bản thân phản ánh rõ mối quan hệ về gia đình và xã hội. Chúng ta chống lại quan điểm cũ kỷ,
duy ý chí về thành phần chủ nghĩa nhƣng nhƣ thế khơng có nghĩa là khơng xem xét
đến đạo đức của con ngƣời biểu hiện trong mối quan hệ tƣơng tác với gia đình, với
xã hội. Nếu khơng xem xét kỹ điều này sẽ dẫn đến việc tuyển dụng những con
ngƣời thiếu tƣ cách đạo đức. Trong thực thi công vụ họ sẽ lợi dụng chức quyền để
mƣu cầu lợi ích cá nhân.
Trong cơng tác giáo dục con ngƣời nói chung cũng nhƣ cán bộ, cơng chức
nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục cả tài và đức. Ngƣời đặc
biệt coi trọng đạo đức cách mạng của cán bộ, công chức. Bắt nguồn từ chức năng
điều chỉnh sự suy nghĩ và hành vi của con ngƣời, đạo đức cách mạng tạo ra động
lực cho hành động đúng đắn, tạo ra ý chí quyết tâm hồn thành nhiệm vụ của con
ngƣời. Từ đó, Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng là cái gốc của cán bộ, công
chức. Ngƣời viết: “ Cũng nhƣ sơng thì có nguồn mới có nƣớc, khơng có nguồn thì
sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Ngƣời cách mạng phải có đạo
đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo đƣợc nhân dân” (
16, tr. 252-253)