chức.
+Việc sử dụng và đãi ngộ cán bộ, công chức.
Sử dụng CBCC thực hiện nhiệm vụ là khâu đặc biệt quan trọng. Nó là mơi
trƣờng tốt để cán bộ, cơng chức thể hiện, cống hiến và ngƣợc lại nếu bố trí, sử dụng
khơng đúng ngƣời, đúng vị trí thì nó lại là điều kiện để làm phát sinh xung đột.
Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, công chức gồm lƣơng, thƣởng và các phụ cấp
bằng tiền mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng thông qua việc cống hiến sức lực và trí
tuệ cho tổ chức. Khi nhu cầu vật chất đƣợc đáp ứng ngƣời lao động mới sẵn sàng
cống hiến trí lực và thể lực nhiệt tình và trách nhiệm hơn. Vì thế, đối với CBCC là
mục tiêu, là động lực để nhiều nhân lực nỗ lực, sự cạnh tranh và phấn đấu để có
trình độ ngày một cao hơn, hƣởng lƣơng, thƣởng và các phụ cấp bằng tiền ngày
càng cao cũng nhƣ điều kiện, môi trƣờng làm việc ngày càng tốt hơn.
càng cao cũng nhƣ điều kiện, môi trƣờng làm việc ngày càng tốt hơn. 1
sông Cửu Long.
Đồng bằng sông Cửu Long thƣờng gọi là miền Tây Nam Bộ, có vị trí chiến
lƣợc quan trọng của cả nƣớc, là vùng có nhiều tiềm năng về kinh tế và tính đặc thù
về dân tộc, tơn giáo. Tồn vùng có 13 tỉnh, thành phố; 121 đơn vị hành chính cấp
huyện, 1.571 đơn vị hành chính cấp xã. Tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 39.600
km2, số dân hơn 17 triệu ngƣời, chiếm 22% số dân cả nƣớc, trong đó có khoảng 1,
3triệu ngƣời dân tộc Khơme, chiếm 6,46% số dân
toàn vùng.Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng châu thổ rộng lớn và phì nhiêu với
hệ thống sơng, rạch chằng chịt nên nguồn tài nguyên chính là lúa gạo, ngồi ra có
nguồn thuỷ, hải sản, đồng thời là vùng cây ăn quả lớn của cả nƣớc. Thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển
kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh - quốc phịng vùng đồng bằng sơng Cửu Long