- Rà sốt và hồn chỉnh Nghị quyết, quy chế làm việc của các tổ chức trong
3.2.4. Tiếp tục đẩy mạnh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Minh”.
Tƣ tƣởng và đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta và tinh hoa văn hóa của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng,
nhân dân ta; là tấm gƣơng sáng để cho chúng ta học tập và noi theo.
Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; đổi mới công tác cán bộ với việc học
tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, với phịng chống tham nhũng,
lãng phí, quan liêu, tiêu cực; luôn xác định việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo
đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ thƣờng xuyên của mỗi cán bộ, công chức.
Thực hiện tốt cuộc vận động này làm cho toàn Đảng, dân nhận thức sâu sắc
về những nội dung có bản và giá trị to lớn của tƣ tƣởng đạo đức và tấm gƣơng đạo
đức Hồ Chí Minh; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dƣỡng, rèn luyện và
làm theo tấm gƣơng của Bác sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt là trong cán bộ,
công chức; nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ;
đẩy lùi sự suy thối về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội.
Các giải pháp nêu trên đối với việc nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức đáp ứng
yêu cầu CNH, HĐH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau địi hỏi phải thực hiện một
cách đồng bộ; kết quả của việc thực hiện là việc nhận thức và giải quyết một cách
linh hoạt giữa đào tạo và sử dụng cán bộ, cơng chức trong từng hồn cảnh cụ thể
của thời kỳ CNH, HĐH ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
KẾT LUẬN
Đội ngũ cán bộ, công chức là nguồn lực quan trọng, là một trong những yếu
tố quan trọng đến sự thành cơng của q trình CNH, HĐH của Việt Nam nói chung
và huyện Diễn Châu nói riêng. Nhận thức đƣợc điều này, thời gian quan Đảng bộ và
Chính quyền huyện Diễn Châu luôn quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ,
công chức để từng bƣớc đƣa huyện Diễn Châu đứng vững và phát triển trong tình
hình mới.
Trong khn khổ của Luận văn, tác giả đã hệ thống hoá một số vấn đề lý
luận và thực tiễn về cán bộ, công chức, vấn đề CNH-HĐH; đánh giá thực trạng đội
ngũ cán bộ, cơng chức và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Diễn Châu giai đoạn
2010 – Tháng 6/ 2014; qua đó rút ra những ƣu điểm, những tồn tại, hạn chế. Trên cơ
sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp về quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng,
thực hiện chính sách cán bộ, cơng chức…Mặc dù vậy, nâng cao chất lƣợng đội ngũ đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH là
một lĩn vực bao gồm nhiều nội dung và khá phức tạp. Vì vậy ở các nội dung nghiên
cứu của tác giả tại cơng trình này vẫn cịn một số vấn đề cần đầu tƣ, nghiên cứu sâu
hơn ở các cơng trình sau nhƣ: Vấn đề sử dụng và đãi ngộ cán bộ, công chức, công
tác điều động và luân chuyển cán bộ, công chức, công tác quy hoạch….và các nội
dung liên quan đến quá trình CNH-HĐH của địa phƣơng.
Tất cả những giải pháp đó, cuối cùng cũng nhằm nâng cao chất lƣợng đội
ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của huyện Diễn Châu; để
huyện Diễn Châu luôn xứng tầm với một địa phƣơng có lịch sử hơn 1830 năm hình
thành và phát triển.