Cơ cấu nhân sự theo ựộ tuổi

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại trường đại học công nghiệp việt - hung (Trang 60 - 63)

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng viên chức năm 2010- Phịng Tổ chức cán bộ

Có thể thấy ựược số lượng nhân sự trẻ (dưới 30 tuổi) chiếm tỷ lệ ựông ựảo với 44% (155 người). đây là lượng lao ựộng có sức khỏe tốt, năng ựộng, sáng tạo, ựược ựào tạo cơ bản, có kiến thức chun mơn tốt, khả năng nhận thức và nhanh nhạy trong việc tiếp cận, cập nhập tri thức mới, công nghệ hiện ựại...nhưng hầu hết số nhân sự này có thời gian công tác dưới 5 năm (133 người, chiếm 37,8% so với tổng số nhân sự của Nhà trường, chủ yếu là lực lượng giảng viên) nên kinh nghiệm giảng dạy chưa có, non yếu về chuyên mơn, nghiệp vụ, tay nghề. Do ựó, vấn ựề ựào tạo, bồi dưỡng, phát triển ựối với nhóm này ln ựược ựặt lên hàng ựầu.

Số nhân sự trên 30 tuổi ựến 50 tuổi là 130 người (chiếm 36,9%),ở ựộ tuổi này thường ựã có từ 5 năm cơng tác trở lên, ựã tắch lũy ựược những vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn phong phú. đội ngũ này là lực lượng quyết ựịnh ựến kết quả hoạt ựộng ựào tạo và phát triển của Nhà trường.

Số lượng nhân sự ở ựộ tuổi trên 50 là 67 người (19%). đây là ựội ngũ lao ựộng có nhiều kinh nghiệm về chun mơn nghiệp vụ, trình ựộ quản lý, lực lượng này phần lớn là giảng viên kiêm nhiệm, cán bộ quản lý ở các khoa,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

51 phòng ban chức năng. Tuy nhiên, do bắt ựầu xuất hiện những hạn chế về tuổi tác như sức khỏe, ựộ dẻo dai, nhanh nhẹn, nhạy bén...nếu không tắch cực phấn ựấu, trau rồi kiến thức mới sẽ dẫn tới lạc hậu, lỗi thời. Trong trường khơng có nhân sự tuổi trên 60 tuổi.

Qua phân tắch cơ cấu nhân sự theo ựộ tuổi theo và thâm niên công tác thấy ựược, Trường đại học Cơng nghiệp Việt - Hung có ựội ngũ nhân sự trẻ, ựược ựào tạo cơ bản, có trình ựộ, nhạy bén trong việc tiếp thu cái mới. Tuy nhiên, cơ cấu tuổi của Nhà trường ựang có sự mất cân ựối khi số lượng nhân sự ở ựộ tuổi trung niên rất ắt và phân bố không ựều giữa các giai ựoạn tuổi nên sẽ dẫn ựến sự thiếu hụt về số nhân sự có kinh nghiệm trong 5 - 10 năm tới khi số lượng nhân sự hiện tại về hưu. Vì vậy Nhà trường cần có chắnh sách tuyển dụng và ựãi ngộ nhân sự hợp lý ựể bổ sung thêm lực lượng nhân sự có kinh nghiệm.

4.1.1.2. Cơ cấu nhân sự theo ngành nghề ựào tạo và theo giới tắnh

Các ngành nghề ựào tạo hiện nay ngoài việc giữ nguyên theo các ngành nghề của trường cao ựẳng cũ, Nhà trường ựã mở thêm một số ngành mới cho hệ ựại học chắnh quy như Tài chắnh-Ngân hàng, Kinh tế, QTKD, Công nghệ kỹ thuật xây dựng, Công nghệ Thông tin, Công nghệ kỹ thuật ựiện-ựiện tử, Công nghệ kỹ thuật cơ khắ, Kỹ thuật ô tô. Các ngành này ựược biên chế thành 7 khoa và 1 trung tâm ựào tạo (TT Ngoại ngữ) với số lượng nhân sự và cơ cấu như bảng 4.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

52

Bảng 4.3. Thống kê số lượng nhân sự theo ngành nghề ựào tạo và giới tắnh năm 2010

đơn vị tắnh: người

Số lượng nhân sự Trong tổng số

STT Cơ cấu nhân sự Tổng

số Nam % Nữ %

I đội ngũ cán bộ quản lý 42 20 47,62 22 52,38

II đội ngũ giảng viên 266 161 60,53 105 39,47

2 Khoa CN Cơ khắ 56 48 85,71 8 14,29

3 Khoa CN điện-điện tử-CNTT 62 39 62,90 23 37,1

4 Khoa QTKD-Tài chắnh NH-Du lịch 29 11 37,93 18 62,07

5 Khoa động lực 19 19 100,00 0 0,0

6 Khoa Kế toán 28 7 25,0 21 75,0

7 Khoa Kinh tế và Xây dựng 15 10 66,67 5 33,33

9 Khoa đại cương 42 20 47,62 22 52,38

10 Trung tâm Ngoại ngữ 15 7 46,67 8 53,33

III đội ngũ nhân viên 44 19 43,18 10 22,72

Tổng cộng 352 200 56,82 152 43,18

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng viên chức năm 2010, Phòng Tổ chức cán bộ

a) Cơ cấu ựội ngũ giảng viên theo ngành nghề ựào

Tiền thân là một trường công nhân kỹ thuật ựược xây dựng trên mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Hungari, với nhiệm vụ ựào tạo ựội ngũ lao ựộng có tay nghề chuyên môn về lĩnh vực cơ khắ, ựiện ựể xây dựng ựất nước sau chiến tranh. Trải qua hơn 30 năm xây dựng phát triển, ựến nay hai nghề trên vẫn là nghề ựào tạo then chốt, mũi nhọn của Nhà trường. Do ựó, số lượng giảng viên biên chế ở hai ngành Cơ khắ, Công nghệ điện- điện tử và CNTT là tương ựối lớn với số lượng giáo viên, giảng viên là 118 người, chiếm tỷ lệ 42,29% tổng số giáo viên, giảng viên của toàn trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

53 Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ựặc biệt khi Việt Nam chuyển sang nề kinh tế thị trường thì nhu cầu xã hội về lực lượng lao ựộng có kiến thức, trình ựộ chuyên môn về các lĩnh vực Kế toán, Kinh tế, QTKD, Tài chắnh, Du lịch... ngày càng cao. Vì vậy số lượng học sinh, sinh viên trong các ngành này ngày càng tăng lên, ựể ựáp ứng nhu cầu này Nhà trường không ngừng ựầu tư về cơ sở vật chất và con người cho những ngành này, do ựó số lượng giảng viên trong các ngành này cũng chiếm tỷ lệ lớn thể hiện qua biểu ựồ 4.4. Khoa CN Cơ khắ 56 Khoa CN điện-điện tử- CNTT 62 Khoa QTKD-Tài chắnh NH-Du lịch 29 Khoa động lực 19 Khoa Kế Toán 28

Khoa Kinh tế và Xây dựng

15 Khoa đại cương 42 Trung tâm Ngoại ngữ 15

0 20 40 60 80 Khoa CN Cơ khắ Khoa CN điện-điện tử-CNTT Khoa QTKD-Tài chắnh NH- Khoa động lực Khoa Kế Toán Khoa Kinh tế và Xây dựng Khoa đại cương 56 62 29 19 28 15 42

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại trường đại học công nghiệp việt - hung (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)