Doanh số thu nợ cho vay xuất khẩu

Một phần của tài liệu tài trợ đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại nhno & ptnt – chi nhánh biên hòa (Trang 79)

(Nguồn: Bảng phân tích chi tiết dư nợ cho vay Doanh nghiệp xuất nhập khẩu năm 2009, 2010 - NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hịa và xử lý số liệu của tác giả) [4]

* Nhận xét:

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 – 2009 tiếp tục gây ảnh hưởng xấu

đến nền kinh tế, cuối năm 2009 tỷ giá bắt đầu giảm so với những biến động trong

năm điều này cĩ lợi cho các nhà xuất khẩu. Lúc này họ bắt đầu tranh thủ thời cơ để trả nợ cho NH. Nên thu nợ cho vay xuất khẩu năm 2009 cao hơn so với năm 2008.

Năm 2010 giá vàng, giá USD tăng mạng và khơng ổn định gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp xuất khẩu nên khiến việc trả

nợ cho Ngân hàng cũng chậm hơn và giảm xuống. Tình hình thu nợ năm 2010 cĩ giảm đi so với năm 2009 nhưng nhìn chung thì vẫn tăng đều so với năm 2008.

Chứng tỏ tình hình xuất khẩu của các Doanh nghiệp cĩ sự gia tăng và chuyển biến tích cực.

2.3.5.5 Tình hình dư nợ, nợ xấu Bảng 2.7: Dư nợ, nợ xấu Bảng 2.7: Dư nợ, nợ xấu Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2008/2009 Chênh lệch 2009/2010 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền % Số tiền % Dư nợ xuất khẩu 150,545 127,350 137,887 -23,195 -15.41% 10,537 8.27%

Trong đĩ: Nợ xấu XK 450 729 0 279 62.00% -729 -100.00%

Tỷ lệ nợ xấu XK so với tổng dư nợ XK 0.30% 0.57% 0.00%

Tổng dư nợ cả Ngân hàng 546,252 734,859 796,787 188,607 34.53% 61,928 8.43% Trong đĩ: Nợ xấu 3,618 28,647 47,421 25,029 691.79% 18,774 65.54% Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ NH 0.66% 3.90% 5.95%

(Nguồn: Bảng phân tích chi tiết dư nợ cho vay Doanh nghiệp xuất nhập khẩu năm 2009, 2010 – Phịng Kế hoạch kinh doanh – NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hịa) [4]

Tình hình dư nợ xuất khẩu năm 2009 giảm 23,195 triệu đồng so với năm

2008, tương ứng với tỷ lệ giảm là 15.41%. Nguyên nhân giảm là do năm 2009

khủng hoảng tài chính nên DN ít đi vay của NH điều này dẫn đến dư nợ của DN tại NH thấp hơn so với năm 2008.

Dư nợ XK năm 2010 tăng 10,537 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng là 8.27%. Nguyên nhân là do các DN đang bị "kẹt" đầu ra. Trong 6 tháng

đầu năm lượng hàng cịn tồn kho, nên trước mắt, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khĩ

hấp thụ được thêm lượng vốn lớn trong thời gian ngắn, mặc dù lãi suất đã giảm. Nợ xấu trong lĩnh vực cho vay XK năm 2009 tăng 279 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 62%. Năm 2010 giảm xuống cịn 0 triệu đồng. Điều này chứng tỏ năm 2010 tình hình nợ xấu đã giảm đáng kể.

Tổng dư nợ cả NH năm 2009 đạt 734,859 triệu đồng tăng 188,607 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng là 34.53%. Nguyên nhân tăng là do sau khi Chính phủ cơng bố gĩi kích cầu với hình thức hỗ trợ 4% lãi suất khiến cho dư nợ tăng mạnh sau thời gian dài các ngân hàng hạn chế cho vay trong năm 2008.

Tổng dư nợ cả NH năm 2010 đạt 796,787 triệu đồng tăng 61,928 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng là 8.43%. Nguyên nhân tăng là do trong

năm này tình hình kinh tế đang dần phục hồi, các khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp chưa tiến hành trả hết nợ và vẫn cịn tồn đọng, mức độ tăng nhẹ so

với năm 2009.

Trong đĩ nợ xấu của cả NH năm 2009 là 28.647 triệu đồng tăng 25,029 triệu

đồng so với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng là 691.79%. Nguyên nhân là do

năm 2008 và 9 tháng đầu năm 2009 khủng hoảng đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN, làm cho DN khơng cĩ khả năng trả nợ đẩy nợ xấu tăng cao.

Nợ xấu cả NH năm 2010 là 47,421 triệu đồng tăng 18,774 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tặng là 65.54%. Bên cạnh việc trả nợ tốt của các DN thì các KH cá nhân vẫn chưa tiến hành trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho NH dẫn đến nợ xấu vẫn cịn tồn đọng.

Đơn vị tính: triệu đồng 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Dư nợ xuất khẩu Nợ xấu cho vay xuất khẩu Tổng dư nợ cả Ngân hàng Nợ xấu cả Ngân hàng

Biểu đồ 2.7: Dư nợ, Nợ xấu

(Nguồn: Bảng phân tích chi tiết dư nợ cho vay Doanh nghiệp xuất nhập khẩu năm 2009, 2010 - NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hịa và xử lý số liệu của tác giả) [4]

Trong năm 2009, nợ xấu của NH là 729 triệu đồng. Năm 2009 là năm cĩ tỷ lệ nợ xấu cao nhất (0.57%) . Tỷ lệ nợ xấu cao như vậy một phần là do cĩ cơng ty làm ăn khơng hiệu quả nên NH chưa thu được nợ.

Trong năm 2010, nợ xấu của NH là 0 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn giảm

xuống cịn 0%. Điều này chứng tỏ chất lượng hoạt động tài trợ xuất khẩu tại NH

năm 2010 đã tăng lên.

Việc tỷ lệ nợ xấu của các doanh nghiệp XK giảm từ 0.57% năm 2009 xuống cịn 0% năm 2010 là nhờ biện pháp xử lý nợ xấu đúng đắn và nhờ những nỗ lực của cán bộ tín dụng của NH. NH đã phân cơng cán bộ tín dụng trực tiếp bám sát các doanh nghiệp cĩ nợ xấu để đơn đốc thu nợ và cĩ các biện pháp xử lý theo chế tài tín dụng. Ngồi ra, NH cịn thành lập các nhĩm thực hiện cơng tác thu hồi nợ xấu, theo dõi và đơn đốc thu nợ khi đến hạn.

Trong thời gian sắp tới, cơng tác thẩm định của các cán bộ tín dụng được

nâng cao, biện pháp xử lý nợ quá hạn được thực hiện tốt hơn nữa thì chắc chắn hoạt

2.3.5.6 Những mặt tích cực đạt được

- Thứ nhất, NH đã chủ động tìm kiếm khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi

cho tổ TTQT mở rộng dịch vụ TTQT để tạo cơ sở cho mở rộng hoạt động tài trợ

xuất khẩu. Trong năm 2010, để mở rộng thị phần và đa dạng hĩa các hình thức đầu tư, NH đã tiếp cận với các doanh nghiệp xuất khẩu để thẩm định và cho vay vốn.

- Thứ hai, NH cũng tiến hành phân tích thực trạng tín dụng năm 2009,

phân loại nợ, phân loại khách hàng để từ đĩ cĩ những chính sách ưu đãi, mở rộng

đầu tư…NH đã cĩ thêm nhiều khách hàng mới cĩ nhu cầu vay vốn lớn để nhập

khẩu nguyên vật liệu và thu mua chế biến hàng xuất khẩu.

- Thứ ba, NH đã áp dụng hình thức huy động đa dạng (tiền gửi tiết kiệm,

các sản phẩm thẻ…), thực hiện trả lãi huy động linh hoạt trên nguồn vốn huy động tại NH năm 2010 tăng. Việc nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo điều kiện để NH

thực hiện cho vay xuất khẩu.

- Thứ tư, NH tích cực xử lý nợ quá hạn bằng cách phân cơng cán bộ tín

dụng trực tiếp bám sát các DN cĩ nợ quá hạn để đơn đốc thu nợ và cĩ các biện pháp xử lý theo chế tài tín dụng. Ngồi ra, NH cịn thành lập các nhĩm thực hiện thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, theo dõi và đơn đốc thu nợ khi đến hạn. Chính vì vậy mà trong năm 2010, nợ xấu XK giảm xuống.

- Thứ năm, khơng phát sinh bất kỳ tranh chấp nào ảnh hưởng đến uy tín

hoạt động của Ngân hàng.

- Thứ sáu, luơn tuân thủ quy trình thanh tốn quốc tế của Hội sở chính và

các Thơng lệ Quốc tế.

- Thứ bảy, các giao dịch được thực hiện nhanh, chính xác, an tồn, hiệu

quả.

- Thứ tám, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro phát sinh cĩ thể cĩ

trong hoạt động thanh tốn quốc tế vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

- Thứ chín, mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và chi nhánh

Biên Hịa khơng ngoại lệ nhưng hoạt động TTQT tại chi nhánh cĩ mức tăng trưởng khá tốt, chi nhánh đã bán ngoại tệ cho Hội sở chính hơn 12,5 triệu USD tăng hơn 1

triệu USD (+69%) so với năm 2009, bổ sung quỹ thu nhập của chi nhánh hơn 2 tỷ

đồng. [2]

- Thứ mười, doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu của

năm 2010 đều tăng so với năm 2009 với tỷ lệ 45.40%. Xét về tổng thể, tỷ lệ tăng trưởng năm 2010 nếu so sánh với mức tăng trưởng năm 2008 thì vẫn chưa sánh bằng nhưng nếu xét trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn cả trong nước lẫn thế giới thì

đây quả là một con số đáng được mong đợi. [2]

- Thứ mười một, thực hiện nhiều biện pháp để thu hút nguồn ngoại tệ từ

khách hàng và bán về Hội sở chính để tăng thu nhập từ nguồn hỗ trợ của ngân hàng cấp trên; tiết kiệm tối đa các khoản chi khơng hơp lý. [2]

2.3.5.7 Những mặt chưa được.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong hoạt động tài trợ xuất khẩu của NH cịn một số hạn chế làm ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển của hoạt động tài trợ tại NH trong thời gian qua. Những mặt chưa được trong hoạt động tài trợ xuất khẩu tại NH thể hiện:

- Thứ nhất, hoạt động tài trợ xuất khẩu tại NH khối lượng cịn thấp và

hình thức chưa đa dạng, phong phú. Doanh số cho vay xuất khẩu trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ khơng đáng kể.

- Thứ hai, hoạt động tài trợ xuất khẩu tại NH cịn chưa cĩ chiến lược cụ

thể. Việc khai thác nguồn ngoại tệ để phục vụ cho thanh tốn và tín dụng cịn hạn chế. Hiện nay tại NH chưa cĩ bộ phận riêng làm nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu mà vẫn cịn lẫn vào bộ phận TTQT và tín dụng. Điều này sẽ làm cho NH gặp khĩ khăn trong việc phát triển hoạt động tài trợ xuất khẩu.

- Thứ ba, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tình hình sản xuất

kinh doanh của một số doanh nghiệp đã gặp nhiều khĩ khăn, nợ xấu phát sinh nhiều và chậm được xử lý, dẫn đến tình trạng doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu của các DN tại NH giảm sút.

- Thứ tư, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao nhưng doanh thu của các đơn vị xuất khẩu lại giảm mạnh, tình hình khan hiếm đồng USD, tỷ giá USD thị

trường biến động khơng ổn định, cĩ khi giá USD thị trường cao hơn giá niêm yết tại Ngân hàng 1,550VND; dẫn đến tình trạng các đơn vị xuất khẩu cố tích trữ USD và ít nhiều chuyển ngoại tệ qua các Ngân hàng cổ phần để bán USD với giá cao hơn so với Chi nhánh. Điều này đã làm nguồn ngoại tệ của Chi nhánh giảm đáng kể. [2]

- Thứ năm, cơng tác tuyên truyền tiếp thị cịn nhiều hạn chế chưa tiếp cận

được nhiều khách hàng xuất khẩu mới.

- Thứ sáu, trình độ cán bộ nghiệp vụ cịn bất cập, chậm được đổi mới,

chưa chủ động trong việc tiếp cận cũng như nắm bắt tâm tư nguyện vọng của khách hàng. [2]

- Thứ bảy, chưa triển khai cho vay ưu đãi xuất khẩu.

- Thứ tám, doanh số thanh tốn XNK chưa tương xứng với quy mơ hoạt

động của Chi nhánh.

Trên đây là một số hạn chế trong hoạt động tài trợ xuất khẩu tại NH. Trong thời gian sắp tới, nếu được sự hỗ trợ của NHNo&PTNT VN, NHNN và Chính phủ thì hoạt động này tại NH chắc chắn sẽ phát triển tốt hơn và hiệu quả hơn.

2.4 Kết quả nghiên cứu thu thập thơng tin của các Doanh nghiệp xuất

khẩu tại NHNo & PTNT – Chi nhánh Biên Hịa.

2.4.1 Quy mơ điều tra

™ Địa bàn tiến hành thu thập thơng tin: Thành phố Biên Hịa - tỉnh Đồng

Nai.

™ Đối tượng tiến hành thu thập: các Doanh nghiệp xuất khẩu. ™ Tổng số đơn vị khảo sát thực tế: 14 đơn vị.

™ Tổng số phiếu điều tra phát ra: 14 phiếu.

Ghi chú: Do bài báo cáo đề cập đến vấn đề tài trợ đối với hoạt động xuất khẩu của

các Doanh nghiệp nên khảo sát này chỉ cĩ thể thực hiện ở 14 Doanh nghiệp hiện đã và đang sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng. Đĩ là lý do mà mẫu khảo

sát này chỉ ở con số 14 Doanh nghiệp.

™ Tổng số phiếu thu về: 14 phiếu

2.4.2 Kết quả điều tra

Bảng 2.8: Ngành nghề kinh doanh của Doanh nghiệp của Doanh nghiệp

Số chọn Tỷ lệ % Nông, lâm, ngư nghiệp 2 14.3 Chế biến - sản xuất 10 71.4 Thương mại dịch vụ 2 14.3 Tổng cộng 14 100 14.3 14.3 71.4

Nông, lâm, ngư nghiệp Chế biến - sản xuất Thương mại dịch vụ

(Nguồn: khảo sát thực tế và xử lý số liệu của tác giả tháng 3/2011)

Biểu đồ 2.8: Ngành nghề kinh doanh của DN

(Nguồn: khảo sát thực tế và xử lý số liệu của tác giả tháng 3/2011)

* Nhận xét:

Trong tổng số 14 doanh nghiệp tham gia vào cuộc khảo sát cĩ 10 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến - sản xuất chiếm tỷ lệ 71.4%; cĩ 2 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 14.3%; cĩ 2

doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ chiếm tỷ lệ 14.3%. Như vậy doanh nghiệp kinh doanh về chế biến - sản xuất là cao nhất, doanh nghiệp kinh doanh về nơng, lâm, ngư nghiệp và thương mại dịch vụ là thấp nhất.

Như vậy, phần lớn những doanh nghiệp tham gia vào cuộc khảo sát này đều hoạt động trong lĩnh vực chế biến - sản xuất .

Bảng 2.9: Nhân tố tình hình tài chính của Doanh nghiệp chính của Doanh nghiệp

Descriptive Statistics Mean Std. Deviation Hệ số thanh toán nhanh (TSLĐ - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 3.14 1.099 Tỷ số nợ với VCSH (Tổng nợ/VCSH) 3.21 0.975 Hệ số TSCĐ (TSCĐ/Tổng TS) 3.21 0.975 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 3.14 0.77 Tỷ suất sinh lợi trên VCSH (LNST/VCSH) 3.29 0.825 3.29 3.14 3.21 3.21 3.14 3.05 3.1 3.15 3.2 3.25 3.3 3.35

Hệ số thanh toán nhanh Tỷ số nợ với VCSH Hệ số TSCĐ Tỷ suất sinh lợi trên doanh

thu

Tỷ suất sinh lợi trên VCSH

(Nguồn: khảo sát thực tế và xử lý số liệu của tác giả tháng 3/2011)

Biểu đồ 2.9: Nhân tố tình hình tài chính của DN

(Nguồn: khảo sát thực tế và xử lý số liệu của tác giả tháng 3/2011)

* Nhận xét:

Nhìn vào mean ta thấy, tất cả các doanh nghiệp hiện đang vay vốn tại NH đều cĩ tình hình tài chính rất tốt, tất cả các hệ số đều lớn hơn hoặc bằng 3. Trong đĩ:

Hệ số thanh tốn nhanh là 3.14 lần, điều này cĩ nghĩa việc thanh tĩan nợ đến hạn của doanh nghiệp rất khả quan, khả năng sử dụng vốn hiệu quả, khi đến hạn

thanh tốn lãi vay hoặc nợ gốc thì khả năng hồn trả nợ vay của doanh nghiệp rất cao, rất khả quan. Qua đĩ ta thấy đựoc tầm nhìn của NH khi nhắm đúng mục tiêu và cĩ định hướng đúng dắn trong lĩnh vực này.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đạt 3.21 lần, điều này cho thấy vốn tự cĩ tham gia vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp khơng phải là nguồn vốn chính mà

chủ yếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đi vay để tài trợ cho hoạt động của mình. Khơng thể chắc chắn điều gì nhưng theo tác giả, con số này cho thấy việc chủ động nguồn vốn của doanh nghiệp khơng cao. Nếu trong trường hợp bất khả kháng nào

đĩ, hoạt động của doanh nghiệp khơng hiệu quả trong khi phải trả rất nhiều lãi suất

cho nợ đi vay, sẽ dẫn đến tình trạng phá sản.

Tài sản cố định chiếm trong tổng tài sản là 3.21 lần, cho ta thấy được hầu như tất cả tài sản doanh nghiệp chỉ tập trung mở rộng tài sản cố định, nguồn vốn lưu động rất ít. Do đặc thù của các doanh nghiệp này là xuất khẩu hàng hĩa sang nước

Một phần của tài liệu tài trợ đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại nhno & ptnt – chi nhánh biên hòa (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)