7. Nội dung nghiên cứu:
1.2 Lý luận về tín dụng đối với hoạt động xuất khẩu
1.2.4.2 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu của NHTM
Sơ đồ 1.1: Các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) (Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
a) Cho vay trong khuơn khổ thanh tốn bằng L/C.
Thư tín dụng L/C là một văn bản pháp lí trong đĩ ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ xuất trình được bộ chứng phù hợp với những nội dung của L/C. Thư tín dụng cĩ tính chất quan trọng là nĩ được hình thành trên cơ sở của hợp đồng mua bán nhưng sau khi được thiết lập, nĩ lại độc lập hồn tồn với hoạt động mua bán. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU Một số hình thức khác Cho vay trên cơ sở hối phiếu Cho vay trong khuơn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ Cho vay trong khuơn khổ thanh tốn bằng L/C
Ngay việc mở L/C đã thể hiện việc cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bởi vì mọi thư tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu nhưng
khơng phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng cĩ đủ số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng, trong khi đĩ L/C lại là một đảm bảo thanh tốn của ngân hàng
tức là ngân hàng mở L/C phải chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu khơng thanh tốn hoặc khơng muốn thanh tốn khi L/C đã đến hạn trả tiền.
Để tránh rủi ro, trước khi cho vay các ngân hàng sẽ kiểm tra mục đích, đối
tượng nhập khẩu cũng như khả năng của nhà nhập khẩu để làm căn cứ cho khoản tín dụng cung cấp.
Qui trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ:
Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ (Nguồn: http://voer.edu.vn/content/m21025/latest/) [16] (Nguồn: http://voer.edu.vn/content/m21025/latest/) [16]
(1) Nhà nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu được mở một L/C cho người xuất khẩu hưởng
(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập một L/C và thơng qua ngân hàng đại lí của mình ở nước người nhập khẩu thơng báo việc mở L/C và chuyển L/C đến người xuất khẩu.
(3) Khi nhận được thơng báo trên ngân hàng thơng báo sẽ thơng báo cho nhà xuất khẩu tồn bộ nội dung về việc mở L/C và khi nhận được bản gốc L/C thì chuyển
(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng nếu khơng thì đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng.
(5) Sau khi giao hàng người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình thơng qua ngân hàng thơng báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh tốn. (6) Ngân hàng thơng báo gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành yêu cầu thanh tốn cho nhà xuất khẩu
(7) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu, nếu khơng thấy phù hợp thì từ chối thanh tốn và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu.
(8) Ngân hàng mở L/C địi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi nhận tiền hoặc chấp nhận thanh tốn.
Ngày nhận nợ được và tính lãi khoản cho vay mở L/C là ngày nhà nhập khẩu phải thanh tốn cho nhà xuất khẩu (ngày đến hạn thanh tốn L/C
Cho vay mở L/C cĩ ưu điểm là cung cấp tín dụng kịp thời cho hoạt động
nhập khẩu. Tuy nhiên cũng cĩ rủi ro cho ngân hàng vì L/C chỉ được xử lí trên cơ sở chứng từ chứ khơng căn cứ trên hàng hố, nếu hàng hố kém giá trị hay hư hỏng thì ngân hàng dễ bị tổn thất. [16]
b) Cho vay trong khuơn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ.
Hầu hết các ngân hàng sẵn sàng cấp các khoản thấu chi cho các khách hàng xuất khẩu thực hiện các hợp đồng mà thời hạn thanh tốn lên đến 6 tháng. Khi một ngân hàng xử lý các chứng từ gửi hàng bằng cách chuyển chúng cho một ngân hàng đại lý ở nước ngồi để nhờ thu, ngân hàng thường sẵn sàng cung cấp một khoản ứng trước theo một tỷ lệ phần trăm thoả thuận tính trên các khoản nhờ thu tồn đọng cịn chưa nhận được tiền. Trong một số trường hợp, vật đảm bảo được chấp nhận cho khoản ứng trước sẽ là các
chứng từ gửi hàng đem lại quyền kiểm sốt hàng hố cùng với các tờ hối phiếu đang
trong quá trình nhờ thu. Phương thức này cũng cĩ nhiều điểm tương tự như hình thức
chiết khấu bộ chứng từ thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ. Tuy nhiên trong trường hợp bộ chứng từ thanh tốn theo phương thức nhờ thu thì một số ngân hàng sẽ sử
dụng cụm từ “Ứng trước tiền hàng xuất khẩu” và cơng việc thẩm định sẽ giao cho phịng tín dụng phụ trách. Và đối với loại hình tài trợ này, vì mức độ rủi ro rất cao nên lãi suất tài trợ cũng cao hơn so với các hình thức tài trợ khác, ngồi ra để được tài trợ thì khách hàng cũng cần cĩ tài sản đảm bảo. [7]
c) Cho vay trên cơ sở hối phiếu
Nhà xuất khẩu khi cần tiền cĩ thể vay ngân hàng bằng cách đem chiết khấu các hối phiếu chưa đến hạn trả tiền (số tiền vay bằng cách chiết khấu hối phiếu thường nhỏ hơn số tiền ghi trên hối phiếu. Số chênh lệch là lợi tức chiết khấu). Hình thức tín dụng này rất phổ biến ở các nước bởi vì việc chiết khấu thường dễ dàng và ngay khi giao chứng từ về hàng hố người xuất khẩu đã cĩ thể sử dụng được lợi nhuận
của hoạt động xuất khẩu để tái đầu tư.
Thời hạn vay bằng cách chiết khấu hối phiếu là thời hạn cịn lại chưa đến hạn thanh tốn của hối phiếu. Người hồn trả tiền vay và lợi tức là người cĩ nghĩa vụ trả tiền ghi trên hối phiếu. [16]
d) Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu khác.
- Chiếu khấu chứng từ thanh tốn theo hình thức tín dụng chứng từ: Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong cĩ thể thương lượng với ngân hàng
để ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trước tiền trước khi bộ chứng từ được thanh tốn. Như vậy đối với nhà xuất khẩu thì L/C khơng chỉ là cơng cụ bảo đảm
thanh tốn mà cịn là cơng cụ bảo đảm tín dụng. [7]
- Thuận nhận ngân hàng: là hình thức tài trợ gắn liền với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Khi hối phiếu được doanh nghiệp ký phát cho ngân hàng bằng việc ký chấp nhận hối phiếu ngân hàng đã cam kết chi trả vơ điều kiện một số tiền nhất định vào một ngày nhất định trong tương lai. Do đĩ hối phiếu này trở
thành một cơng cụ cĩ thể giao dịch trên thị trường. Đây chính là nghiệp vụ thuận
nhận ngân hàng - một hình thức tài trợ của ngân hàng cho nhà xuất khẩu, để họ cĩ thể sử dụng hối phiếu đã được chấp nhận bằng cách chiết khấu, hay bán trên thị
trường. Điểm nổi bật của thuận nhận ngân hàng là cĩ thể huy động được nguồn vốn tài trợ từ thị trường tiền tệ chứ khơng chỉ giới hạn trong nguồn vốn của NHTM. [8]
e) Rủi ro trong tín dụng tài trợ XK của NHTM.
Trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực tài trợ ngoại thương, hoạt động tín dụng của ngân hàng thường gặp nhiều rủi ro. Đĩ là bởi hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng cĩ mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động kinh doanh quốc tế, mà hoạt động kinh doanh quốc tế cĩ nhiều rủi ro do nhiều đối tác ở các quốc gia khác nhau cùng tham gia. Vì vậy, các rủi ro trong tài trợ ngoại thương của ngân hàng cũng bắt nguồn từ rủi ro mà các cơng ty xuất nhập khẩu sẽ phải gánh chịu trong quá trình kinh doanh. Những rủi ro này cĩ thể là do chủ quan hoặc khách quan nhưng đều cĩ tác động khơng tốt đến hoạt
động của ngân hàng. Chính vì vậy, việc hiểu hết về các loại rủi ro và nguyên nhân phát
sinh chúng là rất cần thiết, nĩ giúp ngân hàng cĩ biện pháp phịng tránh và giảm thiểu hậu quả mà rủi ro mang lại.
- Rủi ro tín dụng
Đây là loại rủi ro phát sinh khi khách hàng được tài trợ khơng cĩ khả năng thanh
tốn tiền đã vay hoặc thực hiện những nhiệm vụ đã cam kết của mình.
Để khắc phục và chống đỡ rủi ro này, ngân hàng phải thẩm định kỹ khách hàng
và sẽ áp dụng nguyên tắc lãi suất cho vay hoặc mức phí tài trợ tương ứng với mức độ rủi ro của khách hàng.
- Rủi ro lãi suất
Rủi ro về lãi suất phát sinh do những biến động giữa lãi suất phải trả cho nguồn vốn đi vay và lãi suất thu được từ nguồn vốn ngân hàng tài trợ ngoại thương. Rủi ro lãi suất cịn phát sinh do sự bất tương xứng về ngày tái lập lãi suất giữa các loại nguồn vốn của ngân hàng và các khoản mục kinh doanh của nĩ. Rủi ro này làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng.
- Rủi ro hối đối
Rủi ro ngoại hối là những rủi ro bắt nguồn từ sự biến động bất lợi của tỷ giá và của các quy chế quản lý ngoại hối của Nhà nước. Các yếu tố này tác động mạnh tới các tài sản bằng ngoại tệ và các dịch vụ kinh doanh đối ngoại của ngân hàng.
Rủi ro này phát sinh từ sự bất tương xứng về kỳ hạn giữa nguồn vốn và việc sử dụng vốn của ngân hàng, trong đĩ cĩ các khoản tài trợ ngoại thương, khiến cho ngân hàng thiếu khả năng thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh tốn của khách hàng. Rủi ro này làm ngân hàng mất uy tín và cĩ thể dẫn đến phá sản ngân hàng.
- Rủi ro tác nghiệp
Đây là loại rủi ro phát sinh từ các dịch vụ thu phí của ngân hàng, theo đĩ một sai
sĩt hay một sự bất cẩn khiến cho ngân hàng phải gánh chịu những tổn thất tài chính to lớn. Những yếu tố gây rủi ro loại này cĩ thể là sự gian lận của khách hàng, sự vi phạm
đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng, rủi ro pháp lý, rủi ro mơi trường,... [13]