Tăng trưởng thị phần, doanh thu và tỷ suất lợi nhuận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 65 - 68)

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh củacông ty cổ phần may Sông Hồng

3.2.5 Tăng trưởng thị phần, doanh thu và tỷ suất lợi nhuận

3.2.5.1. Tăng trưởng thị phần, doanh thu

Bảng 3.5 : Doanh thu và thị phần Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến so với Vinatex giai đoạn 2012 -2014

Năm

2012 2013 2014

(Nguồn : Vinatex)

Qua bảng 3.5 ta thấy doanh thu và thị phần của công ty cổ phần may Sông Hồng so với Vinatex thấp hơn Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè và Việt Tiến. Tuy nhiên, doanh thu và thị phần cơng ty đang có xu hƣớng tăng lên. Thị phần của công ty so với Vinatex lần lƣợt qua các năm 2012 – 2014 lần lƣợt là 4,30%; 4,80% và 4,73%; tổng công ty cổ phần may Nhà Bè đang có xu hƣớng giảm với thị phần năm 2012 là 7,32% giảm còn 5,56% năm

2014 ; tổng cơng ty cổ phần may Việt Tiến đang có xu hƣớng tăng trƣởng nhẹ với thị phần năm 2012 là 9,56% tăng lên 10,77% năm 2014.

Bảng 3.6 : Kim ngạch xuất khẩu và thị phần của Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến so với ngành dệt may Việt Nam

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm

2012 2013 2014

(Nguồn: Vinatex, BCTN của Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến) Qua bảng 3.6ta

thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng cao trong những năm gần đây. Kim ngạch xuất khẩu năm 2012 là 108,1 triệu USD đã tăng lên 131 triệu USD năm 2013 và đến năm 2014 tăng lên 161 triệu USD. Thị phần xuất khẩu của cơng ty cổ phần may Sơng Hồng cũng đang có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Năm 2012 thị phần so với ngành là 0,64% đã tăng 0,65% vào năm 2014. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu và thị phần của Sông Hồng thấp hơn nhiều so với hai công ty Việt Tiến và Nhà Bè. Điều này là dễ hiểu khi Việt Tiến và Nhà Bè hiện nay đang là những công ty đang dẫn đầu thị trƣờng may Việt Nam, với quy mô hoạt động rất lớn, doanh thu hàng năm cao hơn Sơng Hồng. Vì vậy, Sông Hồng cần không ngừng vƣơn lên mạnh mẽ để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

3.2.5.2. Tỷ suất lợi nhuận

Bảng 3.7 : Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến giai đoạn 2012 -2014

STT Chỉ tiêu

1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

1.1 Sông Hồng

1.2 Nhà Bè

1.3 Việt Tiến

2 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

2.1 Sông Hồng

2.2 Nhà Bè

2.3 Việt Tiến

3 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

3.1 Sông Hồng

3.2 Nhà Bè

3.3 Việt Tiến

(Nguồn: BCTN của Sông Hồng, Nhà Bè, Việt Tiến giai đoạn 2012 – 2014) Qua

bảng 3.7 cho ta thấy công ty Sông Hồng trong những năm gần đây làm ăn có lãi, hiệu quả kinh doanh là cao. Cụ thể hệ số ROA năm 2014 của Sông Hồng là 11,09%, cao hơn so với Nhà Bè và thấp hơn Việt Tiến. Điều này chứng tỏSông Hồngsử dụng và quản lý tài sản để tạo ra thu nhập là tƣơng đối tốt. Về hệ số ROE của Sơng Hồng có sự biến động năm 2012 hệ số này là 32,41% nhƣng giảm xuống 23,49% năm 2013 và tăng lên 27,47% vào năm 2014, thể hiện cơng ty sử dụng vốn tuy có sự giảm nhẹ nhƣng vẫn đạt hiệu quả cao. Trong ba công ty, Việt Tiếncó hệ số ROE cao nhất. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty Sông Hồng giảm nhẹ trong năm 2013 (3,87%) so với năm 2012 (5,75%) nhƣng đã tăng lên 5,89% năm 2014 cao nhất trong ba công ty, Việt Tiến là 5,70% và Nhà Bè là 2,36%. Qua đây có thể nhận thấy so với hai cơng ty Việt Tiến, Nhà Bè thì Sơng Hồng là cơng ty kinh doanh có lãi nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 65 - 68)

w