CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh củacông ty cổ
4.2.3 Giải pháp về kỹ năng lao động
Cơng ty cổ phần may Sơng Hồng có đội ngũ lao động rất đơng, so với các cơng ty có tổng tài sản bằng hoặc thậm chí lớn hơn nhƣ Việt Tiến, Nhà
Bè. Tuy nhiên chủ yếu là lao động phổ thơng, chƣa hoặc ít qua đào tạo nên chất lƣợng lao động (tiền lƣơng) thấp và từ đó năng suất lao động của cơng ty còn thấp. Để nâng cao kỹ năng lao động,tăng năng suất lao động và năng lực cạnh tranh công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:
+ Rà sốt về số lƣợng lao động của cơng ty, cắt bỏ những lao động không cần thiết hoặc năng suất lao động thấp trong tất cả các khâu của quy trình kinh doanh từ gián tiếp đến trực tiếp sản xuất.
+ Chú trọng tuyển dụng và đãi ngộ tƣơng xứng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và thiết kế mẫu mã có trình độ chun mơn, năng lực sáng tạo cao để tạo ra nhiều sản phẩm mới, hợp thị hiếu và yêu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và quốc tế.
+ Tăng cƣờng các chƣơng trình đào tạo cơng nhân lành nghề, cán bộ quản lý, nhân viên thiết kế, kỹ sƣ chuyên ngành,… bằng đào tạo tại chỗ hay các khóa học trong nƣớc và nƣớc ngồi. Tiếp tục hợp tác, tuyển dụng lao động, tìm kiếm sinh viên có tiềm năng từ các trƣờng đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Nam Định (nhƣ trƣờng đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, trƣờng Cao đẳng công nghiệp Nam Định,…) cũng nhƣ từ các trƣờng đại học trên toàn quốc.
+ Tăng cƣờng thêm lực lƣợng công nhân may lành nghề để mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
+ Nâng cao trách nhiệm cá nhân, hiệu quả cơng việc, khuyến khích tinh thần tự chủ và sáng tạo của mỗi cá nhân. Bố trí đúng ngƣời vào đúng vị trí để phát huy năng lực công tác của ngƣời lao động và hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
+ Tăng cƣờng các chính sách duy trì và thu hút lao động. Ƣu tiên đối với những lao động có tay nghề cao bằng các chính sách đãi ngộ vật chất và tinh thần. Tạo môi trƣờng và tâm lý làm việc thoải mái cho ngƣời lao động. Cải tiến chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng phù hợp với thu nhập thị trƣờng nhằm
khuyến khích ngƣời lao động làm việc với năng suất cao, thu hút chất xám và tay nghề cho công ty.
+ Thực hiện nghiêm túc cơ chế giám sát, kiểm tra và có cơ chế thƣởng hợp lý để kích thích các bộ phận hoạt động có hiệu quả. Tạo cơ hội học tập để phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến cho ngƣời lao động tại công ty.
+ Hiện nay, trong công ty số lao động nữ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số lao động của cơng ty. Với sự chênh lệch này có ảnh hƣởng rất lớn đển năng suất lao động và chất lƣợng công việc khi ngƣời phụ nữ thực hiện chức năng làm mẹ. Vì vậy, cơng ty nên tuyển dụng thêm số lao động nam, sắp xếp họ vào những vị trí chuyên trách về kỹ thuật cũng nhƣ các bộ phận chức năng.
4.2.4. Giải pháp cơ cấu tổ chức và các nhân tố tiềm lực vơ hình
Đổi mới cơ cấu tổ chức, nâng cao chất lƣợng quản lý, sẽ tạo nên sự gắn bó lâu dài với doanh nghiệp của CBCNV trƣớc nguy cơ ngƣời lao động chuyển sang làm việc cho các công ty khác có thu nhập cao hơn Sông Hồng.Công ty cần thực hiện các giải pháp sau:
+ Tạo nên thế kiềng 3 chân vững chãi Thị trƣờng – Chiến lƣợc – Cơ cấu trong thế cạnh tranh liên hoàn, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trƣớc đối thủ cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế.
+ Sắp xếp lại các phòng chức năng, thành lập thêm phịng Marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu các phƣơng pháp marketing và các công cụ marketing đang sử dụng trong ngành may mặc. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của phòng này cần thực hiện ngay là sớm nghiên cứu nhu cầu và khuynh hƣớng tiêu dùng của thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ tìm hiểu thị trƣờng quốc tế để khai thác tiềm năng khách hàng trong nƣớc, duy trì củng cố thị trƣờng nƣớc ngồi, tăng cƣờng cơng tác thiết kế các sản phẩm mới.
+ Xây dựng bộ máy quản lý điều hành có đủ năng lực kiểm soát chặt chẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để tăng hiệu quả, năng
suất lao động và giảm thiểu những thất thốt, lãng phí. Mạnh dạn sử dụng cán bộ trẻ, đồng thời sắp xếp lại các cán bộ khơng đáp ứng u cầu cơng tác. Rà sốt giảm lao động dƣ thừa trong bộ máy gián tiếp, tuyển chọn và xây dựng đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất trình độ cao.
+ Tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý trên cơ sở phân cấp, phân quyền hợp lý, tạo điều kiện để CBCNV phát huy đƣợc hết khả năng của mình. Tổ chức mở các lớp bồi dƣỡng tay nghề và các khóa huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBCNV, tổ chức và duy trì các cuộc thi nâng cao tay nghề, thi thợ giỏi hàng năm khuyến khích nỗ lực của ngƣời lao động và phát hiện tay nghề tiềm ẩn của họ để phát triển.
+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hƣớng tinh gọn, giao quyền, ủy quyền và tự chịu trách nhiệm để chủ động trong kinh doanh.
4.2.5. Giải pháp trình độ quản trị doanh nghiệp.
Cơng ty cần áp dụng linh hoạt mơ hình tổ chức quản lý hiện đại, thích ứng với sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh. Nhằm phát huy đƣợc vai trị của các bộ phận trong cơng ty, tạo sự gắn kết trong công ty, đồng thời mở ra cơ hội hợp tác và huy động nguồn lực với các đối tác bên ngồi.
Khơng ngừng nâng cao trình độ năng lực của cán bộ quản lý. Tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý công ty cả về kiến thức chuyên môn, kiến thức quản lý và cả về pháp luật, tin học, ngoại ngữ,… đáp ứng yêu cầu phát triển của cong ty. Thƣờng xuyên rèn luyện kỹ năng quản lý trong mọi công việc trong công ty. Chú trọng đầu tƣ cho hoạt động đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý cơng ty.
Cơng ty cần tiến hành rà sốt, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý hiện tại thƣờng xuyên hơn làm cơ sở đề xây dựng và bổ sung quy hoạch cán bộ, là tiền đề, là cơ sở để tiến hành sắp xếp bố trí, sử dụng cán bộ hợp lý để phát huy cao nhất khả năng của mỗi cán bộ quản lý trong công ty.
Xác định rõ chức năng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, quan hệ giữa các bộ phận với nhau, đƣa hoạt động của công ty đi vào nề nếp, tránh sự chồng chéo giữa chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận. Cơng ty cần phải thƣờng xun duy trì và đảm bảo sự cân đối tăng cƣờng quan hệ giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình sản xuất,… để nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong sản xuất của mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty.
Đối với đội ngũ cán bộ quản lý hiện tại của cơng ty cần thực hiện tốt các chính sách và chế độ về tiền lƣơng, các khoản mục phụ cấp, hỗ trợ ngoài lƣơng, chế độ học tập nâng cao trình độ,… Việc giải quyết tốt các chính sách chế độ có tác dụng rất lớn nhằm khuyến khích cán bộ n tâm cơng tác, gắn bó với cơng ty, phát huy tối đa năng lực trí tuệ của mình vào việc tổ chức sản xuất kinh doanh. Đồng thời, là nguồn động viên rất lớn để cán bộ phấn đấu rèn luyện, học tập nâng cao trình độ quản lý.
Ngồi ra, cơng ty cần đổi mới các chính sách để thu hút và tuyển dụng mới các bộ quản lý giỏi bằng các cam kết nhƣ: bố trí cơng tác thích hợp, xét tăng lƣơng thƣờng xuyên, cơ hội thăng tiến, coi trọng đóng góp chất xám trong đánh giá thành tích, chế độ đãi ngộ cao,…
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình mà Nhà nƣớc đặt ra, để tuân thủ các cam kết mà Việt Nam đã ký kết khi gia nhập WTO nhất là trong ngành dệt may và trên thực tế cạnh tranh rất khốc liệt của các doanh nghiệp dệt may trong nƣớc và nƣớc ngồi. Địi hỏi Sơng Hồng phải đổi mới tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay và xu thế thời đại, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
Với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho cơng ty cổ phần may Sơng Hồng nói riêng và các doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung trƣớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Luận văn đã phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra đƣợc sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may Sông Hồng, xác định những lợi thế, khó khăn của cơng ty, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần may Sông Hồng.
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn, tác giả đã tiếp thu những kiến thức mới và tham khảo một số tài liệu của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp. Do kinh nghiệm của bản thân và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những điểm cịn hạn chế. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ các thầy, cơ giáo để giúp tác giả hoàn thiện hơn trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Adam J.H, 1993. Từ điển rút gọn về kinh doanh. NXB Longman York Press. 2. Công ty cổ phần may Sông Hồng, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo
thường niên. Nam Định.
3. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008. Chiến lược và chính
sách kinh doanh, TP Hồ Chí Minh: NXB Lao động – Xã hội.
4. Dƣơng Ngọc Dũng, 2012. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael
Porter. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
5. Fred R.David, 2006. Khái luận về quản trị chiến lược, ngƣời dịch Trƣơng Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tƣờng Nhƣ, Hà Nội: NXB Thống Kê. 6. Dƣơng Đình Giám, 2001. Phương hướng và các biện pháp chủ yếu nhằm
phát triển ngành cơng nghiệp dệt may trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Vũ Thị Thu Hiền, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty
cổ phần dệt may Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế Đại
học Quốc gia Hà Nội.
8. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 1995.Từ điển Bách khoa Việt Nam. Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa. 9. K. Marx, 1978.Mác-ăng Ghen toàn tập.Hà Nội: NXB Sự thật.
10. Nguyễn Thị Cẩm Loan, 2012. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của công ty cổ phần may Phương Đông đến năm 2020. Luận văn thạc sỹ,
Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
11. Trần Thị Lý, 2009. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
của công ty cổ phần May 40 Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học
Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Trần Thị Mến, 2012. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty cổ phần may Sơn Hà. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế
13. Porter, M. 2008. Lợi thế cạnh tranh quốc gia. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ, Tủ sách doanh trí.
14. Porter, M. 1996. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 16-17-28.
15. P. Samuelson, 2000.Kinh tế học.Hà Nội: NXB Giáo dục.
16. Tập đoàn dệt may Việt Nam, 2012, 2013, 2014. Báo cáo thường niên các
doanh nghiệp thành viên.
17. Nguyễn Hữu Thắng, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB
Chính trị quốc gia.
18. Tổng cơng ty cổ phần may Nhà Bè, 2012, 2013, 2014. Báo cáo thường
niên. TP Hồ Chí Minh.
19. Tổng cơng ty cổ phần may Việt Tiến, 2012, 2013, 2014. Báo cáo thường
niên. TP Hồ Chí Minh.
20. Tổng cục thống kê, 2012, 2013, 2014. Điều tra hàng năm toàn bộ doanh
nghiệp Việt Nam (số liệu không công bố)
21. Tổng cục thống kê, 2014, Niên giám thống kê 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê
22. Nguyễn Anh Tuấn, 2006. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng
may mặc của Việt Nam trên thị trường EU. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại
học Kinh tế quốc dân.
23. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, 2003, Nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia, Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
24. http://www.vinatex.com/Portal/Default.aspx