.Thực trạng mụi trường phỏp luật của Việt Nam về dịch vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 50 - 59)

2.1 .Quan niệm và mụi trường phỏp luật về dịch vụ của Việt Nam

2.1.2 .Thực trạng mụi trường phỏp luật của Việt Nam về dịch vụ

Ở Việt Nam văn bản phỏp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ là Luật thương mại Việt Nam năm 1997. Cỏc chớnh sỏch cụ thể cụ thể về thương mại, trong đú cú dịch vụ mang tớnh thương mại được quy định ở chương I, mục 2 (từ điều 10 đến điều 16) của Luật Thương mại năm 1997. Đú là những chớnh sỏch về:

 Chớnh sỏch đối với doanh nghiệp nhà nước (điều 10);

 Chớnh sỏch đối với thương nhõn thuộc cỏc thành phần kinh tế cỏ thể, tư bản tư nhõn (điều 12);

 Chớnh sỏch thương mại đối với nụng thụn (điều 13);

 Chớnh sỏch thương mại đối với miền nỳi, hải đảo, vựng sõu, vựng xa (điều 14);

 Chớnh sỏch lưu thụng hàng húa và dịch vụ thương mại (điều 15);

Trờn cơ sở những chớnh sỏch cụ thể này, hàng loạt cỏc văn bản dưới luật đó ra đời nhằm hướng dẫn thực hiện Luật Thương mại năm 1997. Trong số cỏc văn bản đú, đỏng kể nhất là Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 3/3/1999 của Chớnh phủ quy định về cỏc loại hỡnh dịch vụ cấm kinh doanh và cỏc dịch vụ kinh doanh cú điều kiện. Trong hoạt động thương mại với nước ngoài, văn bản cú ý nghĩa quan trọng là Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại 1997 về hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động cung ứng dịch vụ gia cụng và dịch vụ đại lý mua bỏn hàng húa với nước ngồi. Nghị định 57/CP đó khẳng định chớnh sỏch tự do tiến hành hoạt động thương mại với nước ngoài thụng qua cỏc quy định xúa bỏ hoàn toàn chế độ giấy phộp kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đú cú xuất nhập khẩu dịch vụ thương mại. Bằng Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 4/4/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2005, một loạt chớnh sỏch thụng thoỏng đó được khẳng định, trong đú đặc biệt là chớnh sỏch giảm thiểu cỏc biện phỏp hạn chế định lượng và ỏp dụng cỏc cụng cụ bảo hộ mới, phự hợp với phỏp luật và tập quỏn thương mại quốc tế. Những chớnh sỏch này được cụ thể húa tại Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 24/5/2001 của Chớnh phủ quy định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 57/CP.

Phỏp luật thực định điều chỉnh hoạt động thương mại ở Việt Nam trong đú cú dịch vụ mang tớnh thương mại, xột về hỡnh thức biểu hiện, gồm Hiến phỏp (năm 1992), Luật Thương mại (năm 1997) và cỏc văn bản luật khỏc cú liờn quan như Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế (năm 1989), Bộ luật dõn sự (năm 1995), Luật thuế giỏ trị gia tăng (năm 1999), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (năm 1997, sửa đổi năm 2003), Luật thuế xuất nhập khẩu (năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 1998), Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (năm 1994, sửa đổi bổ sung năm

1998), Luật doanh nghiệp (1999), Luật đầu tư nước ngoài (năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2000), Luật Hợp tỏc xó (năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2003), Luật phỏ sản doanh nghiệp (năm 1993), Luật Kế toỏn năm 2003, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngõn hàng Nhà nước năm 2003, Luật Xõy dựng năm 2003.v.v. Nhiều văn bản dưới luật cú liờn quan đến hoạt động thương mại dịch vụ cũng được ban hành như Phỏp lệnh Luật sư (năm 2001), Phỏp lệnh Bưu chớnh, viễn thụng (năm 2002), Phỏp lệnh Giỏ (năm 2002), Phỏp lệnh hành nghề y (năm 2003)...

Với hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật về thương mại và về dịch vụ núi trờn, trong thời gian qua, cỏc dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ thương mại ở Việt Nam cũng phỏt triển mạnh mẽ.

Tuy nhiờn, trong bối cảnh thương mại dịch vụ phỏt triển mạnh mẽ và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mụi trường phỏp luật về dịch vụ và thương mại dịch vụ cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Những hạn chế đú thể hiện ở cỏc điểm sau:

* Khuụn khổ luật phỏp của khu vực dịch vụ đang thay đổi nhanh chúng nhưng vẫn chưa hoàn chỉnh

Mụi trường phỏp luật cho khu vực dịch vụ ra đời muộn hơn nhiều so với mụi trường phỏp luật cho khu vực hàng hoỏ. Điều này chủ yếu là do quan niệm "cũ" về vai trũ của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế. Trước đõy, dịch vụ chỉ được nhỡn nhận là vai trũ phụ trong nền kinh tế và nhiều hoạt động khụng được coi là cú đúng gúp vào việc "sản xuất ra của cải vật chất" cho nền kinh tế. Trong những năm cải cỏch, khuụn khổ phỏp luật cho khu vực dịch vụ đó được phỏt triển nhanh chúng. Nhiều văn bản phỏp luật quan trọng, đặc biệt là những văn bản điều chỉnh cỏc ngành dịch vụ riờng lẻ hay liờn quan đến hội nhập kinh tế chỉ mới được hỡnh thành trong một vài năm vừa qua, hay đang được xem xột sửa đổi. Về cơ bản, nền tảng này được xõy dựng dựa trờn một số luật và phỏp lệnh cho từng ngành dịch vụ. Cú thể kể tới một vài luật như luật xõy dựng, luật kế toỏn, luật hàng khụng dõn dụng, luật ngõn hàng nhà nước, và luật hàng hải... Chớnh phủ cú thể ban hành nghị định để thực thi luật. Ngoài ra, Chớnh phủ và cỏc bộ cú thể ban hành cỏc Quyết định để hỡnh thành chiến lược đối với từng lĩnh vực.

Tuy vậy, mụi trường luật phỏp của Việt Nam vẫn chưa tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực dịch vụ hoạt động. Nhiều văn bản luật phỏp chưa hoàn chỉnh, khụng chỉ về phạm vi bao quỏt mà cũn thiếu cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cần thiết. Chớnh phủ cần ban hành một số Nghị định mới trờn cơ sở những luật mới đó được thụng qua để nhanh chúng đưa phỏp luật vào trong cuộc sống. Một vấn đề nữa là do tiờu chớ phõn loại và định nghĩa khỏc nhau, phạm vi của một số vấn đề cụ thể lại bị xộ lẻ ra và được giải quyết theo một số văn bản phỏp luật khỏc nhau.

* Khuụn khổ luật phỏp chưa được phỏt triển đầy đủ và đồng bộ

Khuụn khổ luật phỏp cho khu vực dịch vụ được chỳ trọng phỏt triển chủ yếu là để đỏp ứng yờu cầu của cỏc hiệp định và hiệp ước quốc tế về thương mại dịch vụ, chẳng hạn như Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, và Hiệp định ASEAN về dịch vụ. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, điều quan trọng là phải nhận thức được rằng những cơ chế búp mộo thương mại dịch vụ thường do hệ thống phỏp luật trong nước gõy nờn hoặc do sự thiếu hụt hệ thống này. Đồng thời, chớnh phủ tiếp tục duy trỡ quyền điều tiết phự hợp với những

mục tiờu chớnh sỏch quốc gia và ban hành cỏc quy định phỏp lý cụ thể khụng kốm theo bất kỳ điều kiện trước nào. Một trong những vấn đề căn bản nhất là làm rừ cỏc mục tiờu điều chỉnh trong nước, thường bao gồm những điểm sau: tạo mụi trường kinh doanh hiệu quả, minh bạch với chi phớ giao dịch giảm; bảo vệ lợi ớch người tiờu dựng bằng việc xỏc nhận năng lực và bảo đảm hoạt động hiệu quả của cỏc nhà cung cấp dịch vụ; bảo đảm sự tiếp cận rộng rói tới những dịch vụ thiết yếu nhất (vớ dụ, điện, nước sinh hoạt, viễn thụng, giỏo dục, y tế); tạo nguồn thu để chi trả cho cỏc chức năng hành chớnh của chớnh phủ; thực hiện cỏc mục tiờu chớnh sỏch quốc gia.

Giấy phộp kinh doanh và chứng chỉ hành nghề là rất cần thiết đối với việc cung ứng một số dịch vụ chiến lược hay dịch vụ phỏt triển kinh doanh. Để cung cấp những dịch vụ chuyờn nghiệp, chẳng hạn như kế toỏn và kiểm toỏn, hay cỏc dịch vụ phỏp lý, phải cú những chứng chỉ chuyờn nghiệp do phỏp luật quy định. Tuy nhiờn, một số văn bản phỏp luật cần thiết cho đến nay vẫn chưa được ban hành, dẫn đến sự lẫn lộn và khụng rừ ràng về cỏc điều kiện và tiờu chớ cho việc cung cấp những dịch vụ này. Cỏc thủ tục về cấp phộp đối với một số hoạt động dịch vụ chủ chốt khụng rừ ràng và khụng minh bạch. Cú thể sử dụng một số phương thức khỏc nhau cho cỏc lĩnh vực dịch vụ khỏc nhau để đạt được cựng mục tiờu phỏp lý. Đạt được điều này như thế nào phụ thuộc phần nào vào hậu quả của việc khụng đảm bảo chất lượng.

Một trong những vấn đề cần điều chỉnh là mức thuế đối với cỏc doanh nghiệp dịch vụ. Hiện khụng cũn sự phõn biệt cú hệ thống giữa dịch vụ và hàng hoỏ ở Việt Nam. Trừ một số trường hợp đặc biệt, tất cả cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam đều phải đúng thuế VAT và thuế thu nhập cụng ty. Từ thỏng 1/2004, mức thuế thu nhập cụng ty là 28%, ỏp dụng đối với tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Tuy nhiờn, thuế VAT thỡ dao động trong khoảng từ 0-20%, với những mức khỏc nhau cho những ngành dịch vụ khỏc nhau. Phần lớn cỏc cụng ty đều chịu thuế VAT 10% (vớ dụ, bưu điện, viễn thụng, tư vấn luật phỏp, xõy dựng, vận tải). Mức thuế ỏp dụng đối với cỏc dịch vụ kỹ thuật, khoa học và giảng dạy là 5%. Song, dịch vụ du lịch cũng như cỏc dịch vụ mụi giới hàng hải và vận tải biển phải chịu mức thuế cao nhất - 20%. Cơ sở để ỏp dụng cỏc mức thuế khỏc nhau là chưa rừ ràng. Một vấn đề nữa là sự khụng minh bạch trong xỏc định những ưu tiờn hay khuyến khớch mà cỏc nhà cung cấp dịch vụ cú đủ điều kiện được nhận, hoặc nhờ vào đặc điểm của lĩnh vực dịch vụ hoặc nhờ vào quy mụ hoạt động. Một số khuyến khớch điển hỡnh bao gồm cỏc khoản tớn dụng cho nghiờn cứu và phỏt triển, miễn giảm thuế đào tạo hoặc trợ cấp, và bảo đảm cho vay của chớnh phủ.

* Mụi trường chớnh sỏch cũn phức tạp và phần nào mõu thuẫn

Mụi trường chớnh sỏch cho dịch vụ ở Việt Nam là một hệ thống khỏ phức tạp với nhiều loại luật, quy định và cỏc văn bản dưới luật do cỏc Bộ, cơ quan và cỏc chớnh quyền địa phương ban hành. Kết quả là thiếu sự minh bạch, và điều khỏ phổ biến là cỏc văn bản này thường mõu thuẫn với nhau. Ngay cả người Việt cũng gặp nhiều khú khăn khi tiếp cận với cỏc văn bản này do đú việc tiếp cận và hiểu được cỏc văn bản đú đối với cỏc cụng ty nước ngoài cũn khú khăn hơn rất nhiều. Trờn thực tế, cỏc cụng ty nước ngoài thường được thụng bỏo về những thay đổi trong cỏc quy định cấp phộp và hoạt động chỉ sau khi họ đó chuẩn bị tài liệu theo những quy định trước đú. Một hậu quả của việc phõn chia trỏch nhiệm khụng rừ ràng giữa cỏc cơ quan quản lý là tớnh thiếu nhất quỏn của mụi trường phỏp luật. Trong một số trường hợp, một số điều khoản của cỏc văn bản mới mõu thuẫn với một số văn bản đang cú hiệu lực.

Cũng khỏ phổ biến là cỏc quy định được nờu ra rất chung chung, dễ dẫn đến những diễn giải tuỳ tiện. Chi phớ giao dịch cao hơn do những thủ tục phiền hà và những quy định khụng minh bạch sẽ khụng khuyến khớch sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ đang hoạt động theo những văn bản này. Những thay đổi khụng đoỏn trước được trong khuụn khổ luật phỏp cũng là một vấn đề cú tỏc động tiờu cực đến sự phỏt triển kinh doanh ở Việt Nam. Những thay đổi thường xuyờn về luật phỏp dẫn đến những rủi ro khụng cần thiết trong kinh doanh, đặc biệt đối với đầu tư dài hạn. Mức độ rủi ro tăng cũng cú thể làm giảm quy mụ kinh doanh và đầu tư của cỏc lĩnh vực sử dụng dịch vụ là đầu vào, và do vậy, làm giảm nhu cầu về dịch vụ.

* Bất bỡnh đẳng vẫn tồn tại giữa cỏc Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và cỏc cụng ty tư nhõn

Một trong những đặc điểm nổi bật của cải cỏch kinh tế ở Việt Nam là vai trũ ngày càng tăng của khu vực tư nhõn. Hiến phỏp sửa đổi năm 1993 đó cho phộp cỏ nhõn thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản tạo ra thu nhập và tài sản cỏ nhõn đó cú đúng gúp tớch cực tới sự phỏt triển của khu vực tư nhõn. Tỷ trọng của khu vực nhà nước trong GDP đó giảm dần, đặc biệt kể từ khi Luật Doanh nghiệp mới cú hiệu lực từ thỏng Giờng năm 2000. Đến năm 2003, khuvực nhà nước chỉ chiếm 38,3%, giảm so với 40,2% của năm 1994. Đặc biệt là trong khu vực dịch vụ, vai trũ của DNNN trong hoạt động bỏn lẻ đó giảm gần một nửa, từ 30% của năm 1990 xuống cũn 17,2% năm 2002.

Tuy nhiờn, vị trớ độc quyền của DNNN trong cỏc ngành dịch vụ chiến lược vẫn cũn. Sự độc quyền của cỏc DNNN được củng cố bởi một số yếu tố:

Thứ nhất, DNNN được coi là đúng vai trũ chủ đạo, là xương sống của nền kinh tế và do đú tiếp tục được đối xử ưu đói, như dễ được thuờ hay cấp đất hoặc vay vốn và được bảo hộ. Với sự chỳ trọng đặc biệt đối với cỏc ngành cụng nghệ cao như ICT và cụng nghệ sinh học để phỏt triển nền kinh tế tri thức, một tỷ trọng lớn vốn đầu tư cụng cộng đó được đổ vào một số ngành chiến lược do nhà nước lựa chọn, và vào một số vựng địa lý trọng điểm như cụng viờn phần mềm Hồ Chớ Minh với hạ tầng cơ sở tiờn tiến, với giỏ thuờ bao thấp (2$/1m tớn hiệu và mức thuế thấp (0,4%).

Thứ hai, vị trớ độc quyền của cỏc DNNN trong cỏc ngành dịch vụ như viễn thụng, vận tải hàng khụng, và điện lực là hệ quả tất yếu của sự khụng bỡnh đẳng trong tiếp cận thị trường khi cỏc doanh nghiệp tư nhõn, kể cả cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng được phộp hoặc vấp phải rất nhiều trở ngại khi tiếp cận lĩnh vực này. Cỏc quy định cấp phộp khụng rừ ràng và khụng minh bạch, hay điều kiện tiếp cận khụng cõn xứng tới cỏc dự ỏn của chớnh phủ, là một số trở ngại điển hỡnh. Vớ dụ, cỏc cụng trỡnh xõy dựng cụng cộng thường được giao cho cỏc nhà thầu và tư vấn địa phương thực hiện và họ thường là cỏc DNNN. Cỏc thủ tục cấp giấy phộp thường rất phức tạp và khụng cú cụng ty tư nhõn trong nước nào hoạt động trờn hầu hết cỏc lĩnh vực của ngành viễn thụng. Mức độ cạnh tranh tăng lờn trong viễn thụng cho đến nay chỉ hạn chế giữa một số ớt DNNN. Để bắt đầu kinh doanh ở Việt Nam, thường mất nhiều thời gian hơn và với chi phớ cao hơn so với cỏc nước Đụng Á khỏc.

Thiếu một sõn chơi bỡnh đẳng cũng là một lý do thường được đưa ra để giải thớch sự kộm phỏt triển của khu vực tư nhõn ở Việt Nam. Sự phỏt triển của khu vực tư nhõn bị hạn chế bởi những khú khăn trong việc tiếp cận nguồn tớn dụng, cũng như những khú khăn và chi phớ cao khi sử dụng đất đai và thuờ văn phũng. Hoạt động của một số ngành dịch vụ đũi hỏi phải cú sự đầu tư cố định lớn về đất đai và nhà xưởng. Hậu quả của việc thiếu cạnh tranh từ khu vực tư nhõn là cỏc doanh nghiệp nhà nước độc quyền khụng cú sức ộp để đầu tư vào nghiờn cứu và phỏt triển, nõng cao chất lượng dịch vụ hay tăng hiệu quả kinh doanh. Với việc thực thi luật phỏp cũn yếu, những đơn vị độc quyền dễ lạm dụng quyền lực thị trường để vận động được bảo hộ ở mức cao hơn hay tăng giỏ dịch vụ. Hậu quả là, giỏ một số dịch vụ cơ bản (như điện và viễn thụng) ở Việt Nam cao hơn nhiều so với cỏc nước khỏc trong khu vực.

Giỏ dịch vụ cao hơn mức trung bỡnh, nhưng chất lượng dịch vụ dưới mức trung bỡnh là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến năng lực cạnh tranh

của Việt Nam thấp. Tăng năng lực cạnh tranh và chất lượng dịch vụ sẽ giỳp giảm chi phớ kinh doanh cho cả nền kinh tế.

* Cỏc quy định về đầu tư nước ngoài vẫn cũn cản trở sự tiếp cận thị trường

Từ năm 1987, Việt Nam đó bắt đầu mở cửa nền kinh tế quốc dõn và hội nhập vào thị trường khu vực và toàn cầu. Để hỗ trợ, Luật Đầu tư nước ngồi đó được sửa đổi 4 lần theo hướng thỳc đẩy và bảo đảm tốt hơn cỏc quyền của nhà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w