2.2 .Thực trạng phỏt triển dịch vụ của Việt Nam kể từ sau đổi mới đến nay
2.2.1 .Tỡnh hỡnh phỏt triển chung
Khu vực dịch vụ trong những năm qua đó phỏt triển khụng ngừng, đạt được sự tăng trưởng khỏ về cả doanh thu, giỏ trị tổng sản phẩm và tỷ trọng trong GDP. Chất lượng dịch vụ ngày càng được nõng cao, loại hỡnh cung cấp dịch vụ ngày càng đa dạng và về cơ bản đỏp ứng được nhu cầu tiờu thụ ngày càng cao trong nước và từng bước tham gia vào thị trường dịch vụ quốc tế.
Về giỏ trị tổng sản phẩm tăng nhanh từ năm 1990 đến năm 2000. Năm 1990 thực hiện 16.200 tỷ đồng; năm 1995: 109.000 tỷ đồng; năm 1998: 150.000 tỷ đồng, năm 2000 thực hiện 180-200 nghỡn tỷ đồng, năm 2005: 324 tỷ đồng.
Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng lại khụng liờn tục: giai đoạn 1986-1990 đạt gần 7,4%, giai đoạn 1990-1995 tăng lờn 9,3%%, nhưng sau đú 1995-2000 lại giảm xuống cũn 5,7% và lại tiếp tục lấy lại đà tăng trưởng cao 6,4% giai đoạn 2000-2005. Sự suy giảm trong giai đoạn 1996-2000 là do những ngành dịch vụ tiềm năng lớn như tài chớnh, ngõn hàng, xõy dựng, hàng khụng, bưu chớnh viễn thụng chưa phỏt huy được mức tăng thớch đỏng, ngành du lịch và khỏch sạn nhà hàng gặp phải khú khăn do khủng hoảng kinh tế ở Chõu Á.
Bảng 2.1: Tăng trưởng cỏc loại hỡnh dịch vụ giai đoạn 1986-2005 (%)
Tốc độ tăng trưởng (%)
Toàn ngành dịch vụ Vận tải, bưu điện Ngõn hàng, bảo hiểm
Giỏo dục, y tế Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Tổng cục thống kờ, Niờn giỏm thống kờ
nhiều năm.
Mặc dự trong giai đoạn 1986-1996, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ bỡnh quõn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế núi chung. Tuy vậy, kể từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ đó giảm xuống, thấp hơn mức tăng
trưởng trung bỡnh của nền kinh tế - và đõy là điều trỏi ngược với mức tăng trưởng khu vực dịch vụ toàn cầu, luụn cao hơn mức tăng trưởng GDP.
Bảng 2.2: Tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của ngành dịch vụ Việt Nam: 1986-2003 (%) Giai đoạn 1986-1990 1990-1995 1995-2000 2000-2003 Nguồn: Bỏo cỏo dự ỏn VIE/02/009
Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP cũng tăng lờn dần. Năm 1986 tỷ trọng của cỏc ngành dịch vụ trong GDP đạt khoảng 32,5%, năm 1990 khoảng 38,6% đến năm 1995 đạt gần 43,8%, năm 1998 chiếm gần 43% và đến năm 2000 cú chiều hướng giảm cũn khoảng 41,3% và tiếp tục giảm cũn 40,5% vào năm 2005.
Bảng 2.3: Tỷ trọng cỏc ngành kinh tế trong GDP của Việt Nam: 1995- 2005 (giỏ cố định) Hoạt động kinh tế Nụng nghiệp, thuỷ sản, lõm nghiệp Khai khoỏng Chế tạo Tiện ớch
Khỏch sạn và Nhà hàng Vận tải, kho bói, viễn thụng Dịch vụ tài chớnh Khoa học và cụng nghệ Dịch vụ kinh doanh nhà đất Quản lớ hành chớnh Giỏo dục và đào tạo Dịch vụ Y tế và xó hội Văn hoỏ, giải trớ Tổng GDP
Dịch vụ - Phõn loại Việt Nam
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2004; Tình hình
kinh tế xã hội 2005.
Dịch vụ nói chung đã đóng góp cho GDP của Việt Nam khoảng 40- 42%. Tuy nhiên, so sánh với thế giới, tỷ trọng của các ngành dịch vụ Việt Nam trong GDP là thấp hơn so với mức trung bình của thế giới (64% năm 2000) và của các nớc đang phát triển trong khu vực nh Thái Lan (52%), Philipin (47%), Malayxia (49%) và rất thấp so với nớc phát triển ví dụ nh EU, Mỹ là 80%.3
Ngành dịch vụ của Việt Nam tham gia hoạt động xuất khẩu còn yếu, doanh thu của xuất khẩu cha nhiều. Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ trong tổng kim ngạch xuất khẩu so với tỷ trọng xuất khẩu hàng hố cịn thấp hơn rất nhiều.
3World Bank (2001), Development Indicators, New York, tr.11
Bảng 2.4: Tỷ trọng và tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam: 1997- 2003 Xuất khẩu Hàng hoá Dịch vụ: Các dịch vụ khác Tài chính/bảo hiểm Viễn thơng
Khác Du lịch Giao thơng
Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Về đầu t trực tiếp nớc ngoài, cơ cấu đầu t trong lĩnh vực dịch vụ cũng thay đổi và phát triển theo chiều hớng tích cực. Tỷ trọng đầu t vào các ngành dịch vụ tăng dần, trong đó đáng chú ý nhất là các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng và khách sạn, du lịch. Tính đến hết năm 2003, cả nớc có 4324 dự án FDI với tổng số vốn đầu t đăng ký khoảng 40,8 tỷ USD, trong đó lĩnh vực dịch vụ có 843 dự án (chiếm 19,5%) với tổng số vốn đầu t là 14,7 tỷ USD (chiếm 36,1%)4.
Bảng 2.5: Cơ cấu đầu t trực tiếp của nớc ngồi theo ngành (Tính đến ngày 20/3/2003)
Ngành
Cơng nghiệp Dịch vụ
Xây dựng
Khách sạn du lịch Giao thơng vận tải bu điện
Tài chính ngân hàng Văn hoá, y tế, giáo dục Dịch vụ khác
Nguồn: Vụ Quản lí dự án - Bộ kế hoạch và đầu t
Trong thời gian vừa qua, có thể nói khu vực dịch vụ cịn bị xem nhẹ, nhiều thủ tục hành chính, các loại giấy phép phiền hà đã và đang làm cản trở sự phát triển của ngành. Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ nhất là
ở các khâu dịch vụ sinh hoạt và đời sống ở thành thị và các dịch vụ sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm ở nơng thơn cha có sự quản lý và hớng dẫn phát triển.
Để tiến tới mở cửa thị trờng dịch vụ theo các cam kết với WTO, Việt Nam phải nhanh chóng xác định chiến lợc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, coi trọng phát triển ngành dịch vụ vì nó đang chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP. Điều quan trọng là nâng cao chất lợng và giảm giá thành để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ để trao đổi buôn bán với các nứơc bạn hàng. Đây cũng là thách thức lớn của ngành dịch vụ Việt Nam trong quá trình hội nhập.
2.2.2. Thực trạng phát triển trong một số lĩnh vực dịch vụ cụ thể
* Dịch vụ viễn thơng
Viễn thơng là ngành dịch vụ có vai trị nền tảng đối với sự phát triển của một khu vực dịch vụ mang tính cạnh tranh. Đây cũng chính là cơ sở hạ tầng cơ bản trong tất cả các nền kinh tế và là nền tảng cho việc thực hiện các giao dịch về dịch vụ.
của mạng Internet toàn cầu cho phép ngời sử dụng có thể tiếp cận đợc với thơng tin trên tồn cầu và tạo ra môi trờng vô cùng năng động để phổ biến những ý tởng mới và cơng nghệ mới. Điều đó cũng có nghĩa là gần nh các dịch vụ có thể đợc cung cấp xuyên biên giới qua mạng điện tử. Cùng với sự gia tăng của tiến trình tự do hố thơng mại dịch vụ trong khuôn khổ Hiệp định chung về Thơng mại Dịch vụ (GATS) cũng nh một phần trong khuôn khổ các hiệp định tự do thơng mại khu vực, các doanh nghiệp dịch vụ trên toàn cầu phải đối mặt với sự cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng. Trong cuộc cạnh tranh đó, Internet cung cấp “một sân chơi bình đẳng” thật sự cho các doanh nghiệp.
Một trong những khác biệt mang tính cạnh tranh trực tiếp nhất sẽ là giá cớc của dịch vụ viễn thông quốc tế. Đây là yếu tố đầu vào rất quan trọng và thờng cũng khá tốn kém đối với các doanh nghiệp dịch vụ. Một khác biệt nữa là khác biệt trong cơ cấu, theo đó làm thế nào để cung cấp đợc các dịch vụ một khi Internet đang loại bỏ dần nhu cầu về nhiều chức năng trung gian và hỗ trợ khách hàng bằng các dịch vụ tự phục vụ trực tuyến.
Hiện nay, các doanh nghiệp dịch vụ đang tích cực sử dụng Internet để giao tiếp với khách hàng và các đối tác chiến lựơc, để tìm kiếm và tham gia đấu thầu các hợp đồng quốc tế, để nghiên cứu các thông lệ quốc tế và các thị trờng xuất khẩu mới, tiếp cận với khách hàng tiềm năng mới. Internet cũng thúc đẩy sự bùng nổ của thơng mại điện tử ở các nền kinh tế phát triển và đang phát triển. Chẳng hạn, sự phát triển của các dịch vụ chun mơn hố cao phụ thuộc vào việc phải có đợc một số lợng khách hàng tiềm năng trên khắp thế giới thông qua sự hỗ trợ của Internet đối với thơng mại điện tử và kinh doanh điện tử đang giúp tạo ra lợng khách hàng cần thiết đó.
Một trong những thế mạnh của Việt Nam là hệ thống hạ tầng viễn thông kỹ thuật số và cơ sở hạ tầng Internet, ngày càng có nhiều ngời dân có thể sử dụng dịch vụ viễn thơng và Internet. Chính phủ Việt Nam đã nhận thức đợc một cách t- ơng đối đầy đủ về tầm quan trọng của ngành viễn thông và đặc biệt quan tâm đến việc phát triển ngành này. Nhiều cải cách quan trọng trên một số lĩnh vực đã đợc thực hiện dới sự hỗ trợ của Chính phủ nh Chỉ thị số 58 của Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành tháng 10/2000 trong đó đề ra các mục tiêu và chính sách của nền cơng nghệ thơng tin ở Việt Nam. Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam đến năm 2010 và 2020 của Bộ Bu chính viễn thơng đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt trong năm 2005. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về các loại dịch vụ viễn thơng cũng ngày càng tăng. Chính phủ vẫn độc quyền một số lĩnh vực (với các cam kết cụ
thể về tự do hố) nhằm hỗ trợ cho cơng cuộc phát triển kinh tế. Việt Nam cũng có nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng đáp ứng cho việc quản lí và phát triển cơ sở hạ tầng này.
Mặc dù tỷ lệ tăng trởng hàng năm của ngành viễn thông và Internet của Việt Nam rất cao nhng mức độ phổ biến của dịch vụ vẫn còn thấp.
Bảng 2.6: Chỉ số năng suất lao động của một số nền kinh tế : 2002
Nền kinh tế Nhật Bản Singapo Hàn Quốc Mailaixia Thái Lan Trung Quốc Việt Nam Nguồn: Số liệu của ITU, theo www.itu.int/ITU-D/statistics/
Tuy nhiên, giá các dịch vụ viễn thông và Internet của Việt Nam vẫn cao hơn so với các nớc trong khu vực đặc biệt là trong tơng quan so sánh với mức thu nhập bình qn đầu ngời. Khả năng đáp ứng các địi hỏi của khách hàng còn tơng đối thấp. Trong một cuộc phỏng vấn khách hàng năm 2004, kết quả cho thấy, 90% khách hàng cho biết 3 tháng trớc đây các cuộc đàm thoại của họ thờng bị gián đoạn ít nhất là ba lần trong mỗi tháng đôi khi là do chất lợng đờng truyền (65%), đôi khi là do tổng đài (28%). Thêm vào đó, thời gian lắp đặt thiết bị cịn khá dài, 45% khách hàng đợc hỏi cho biết mất hơn 10 ngày để lắp một đờng truyền và 32% khách hàng đặt câu hỏi về độ chính xác của các hố đơn điện thoại của họ. Những hạn chế này có nguyên nhân là do thiếu sự cạnh tranh trong ngành này bởi
Các cơng ty có vốn đầu t nớc ngồi cũng có thể tham gia vào lĩnh vực viễn thơng dới hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, khung khổ pháp lí cho việc tham gia này vẫn cha hồn thiện, hiệu lực pháp lí vừa cha đủ mạnh vừa không nhất quán. Mức độ minh bạch trong cơ chế giấy phép thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực xét theo tiêu chí về cấp phép, tình trạng của các báo cáo ứng dụng, các điều khoản và điều kiện để đợc cấp phép, việc cơng bố các lí do từ chối và khiếu nại, điều tra.
Thêm vào đó, khung pháp luật đối với lĩnh vực viễn thơng vẫn cha hồn thiện, không vững mạnh và cũng không nhất quán. Chẳng hạn, môi trờng thơng mại điện tử vẫn cha đầy đủ do thiếu các quy định pháp luật trong việc trao đổi thông tin điện tử và chi phí sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng.
Với mật độ ngời sử dụng dịch vụ còn tơng đối thấp so với mức trung bình của thế giới (xem bảng) thì cơ hội cho việc phát triển ngành viễn thông là rất lớn. Hiện nay, các nhà đầu t nớc ngoài cũng đã bắt đầu quan tâm đến thị trờng này, mở ra cơ hội thu hút vốn và thực hiện việc chuyển giao cơng nghệ cũng nh kỹ năng quản lí từ các nhà đầu t nớc ngoài. Một khi thị trờng đợc mở cửa theo các cam kết quốc tế, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt sẽ buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong bối cảnh đó, một điều kiện tiên quyết là Chính phủ sẽ buộc phải tuân theo những tiêu chuẩn quốc tế trong việc cải thiện môi trờng pháp luật.
Bảng 2.7: Chỉ số chính về viễn thơng ở các nớc thành viên ASEAN
Quốc gia Xingapo Brunei Darussalam Malaixia Thỏi Lan Philipin Inđụnờxia
Mianma Trung bỡnh
Asean Trung bỡnh
Chõu ỏ Nguồn: ITU Cỏc chỉ số viễn thụng thế giới 2003
Thờm vào đú, thỏch thức cơ bản là phải đảm bảo rằng Chớnh phủ cú đủ năng lực và ngõn sỏch để hỗ trợ cho việc kết nối dịch vụ viễn thụng đến bộ phận dõn cư cũn khú khăn ở cỏc vựng sõu vựng xa. Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thụng được hưởng một số trợ cấp của Chớnh phủ. Trợ cấp chộo là phổ biến vỡ mục tiờu xó hội (như việc cỏc dịch vụ cú lói thỡ phải gỏnh chi phớ cho việc cung cấp dịch vụ đến những vựng xa xụi hoặc ở những khu đụ thị nghốo). Tuy nhiờn, nếu cỏc nhà đầu tư nước ngoài được phộp thõm nhập vào thị trường này, họ sẽ khụng quan tõm đến khớa cạnh xó hội. Và như vậy, Chớnh phủ khú cú thể đảm bảo được việc hỗ trợ cỏc dịch vụ cơ bản.
* Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng và bảo hiểm a) Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng
Bước phỏt triển quan trọng trong dịch vụ tài chớnh là việc chuyển từ hỡnh thức thanh toỏn hàng đổi hàng sang tiền mặt, từ tiền mặt sang sử dụng cỏc cụng cụ tiền tệ khỏc. Nếu khụng cú một hệ thống ngõn hàng vững mạnh, cỏc doanh nghiệp sẽ rất khú khăn trong việc phỏt triển và mở rộng sang cỏc thị trường khỏc. Hai xu hướng nổi bật của ngành ngõn hàng thế giới hiện nay là việc hợp nhất, quốc tế hoỏ và sỏp nhập của cỏc ngõn hàng và xu hướng đa dạng hoỏ cỏc dịch vụ tài chớnh. Do vậy cỏc ngõn hàng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ cả trong thị trường nội địa và quốc tế nhất là khi cụng nghệ ngõn hàng tiờn tiến được sử dụng rộng rói.
Ở Việt Nam, ngành ngõn hàng đó cú nhiều chuyển đổi tớch cực dưới tỏc động của những chớnh sỏch cải cỏch và hội nhập kinh tế quốc tế. Với việc tỏch cỏc ngõn hàng thương mại ra khỏi Ngõn hàng Nhà nước, hệ thống ngõn hàng độc quyền đó được thay thế bằng hệ thống ngõn hàng hai cấp với nhiều loại hỡnh tổ chức tớn dụng. Một số lượng lớn cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần được thiết lập cựng với sự hiện diện của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, đồng thời số lượng ngõn hàng liờn doanh cũng tăng trong một thập kỉ qua.
phỏt triển theo hướng quốc tế hoỏ. Vấn đề quyền tự chủ của cỏc tổ chức tớn dụng cũng dần được giải quyết. Sự phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn trong lĩnh vực tài chớnh cũng giảm dần. Cỏc chức năng xó hội được tỏch ra khỏi chức năng kinh doanh thương mại trong cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước. Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội đó đựơc thành lập với cỏc chức năng gắn liền với chớnh sỏch xó hội.
Vai trũ của Nhà nước trong lĩnh vực tài chớnh, bao gồm cả vốn của Nhà nước trong cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh cũng đó thay đổi. Cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh sẽ thực hiện kế hoạch cổ phần hoỏ theo cỏc nguyờn tắc thị trường. Vị trớ của ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó được cải thiện với