.Chiều hướng phỏt triển mới của dịch vụ trong nền kinh tế thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 102 - 104)

3.1 .Bối cảnh mới cho phỏt triển dịch vụ ở Việt Nam

3.1.1 .Chiều hướng phỏt triển mới của dịch vụ trong nền kinh tế thế giới

Cỏc ngành dịch vụ ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn và đó trở thành đối tượng trao đổi ở phạm vi quốc tế. Hiện nay, khối lượng dịch vụ được trao đổi chiếm hơn 20% tổng giỏ trị trao đổi trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Khi nền kinh tế phỏt triển ở mức cao thỡ tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ chiếm trong GDP ngày càng cao. Theo số liệu thống kờ gần đõy, cỏc con số tương ứng về tỷ lệ dịch vụ trong GDP và trong tổng lực lượng lao động của Mỹ là 69% và 72%, Canada 67% và 73%, Phỏp 67% và 65,9%, Đức 59% và 58,5%, Nhật 56% và 59% .v.v.

Thế giới ngày nay đang ở trong thời kỳ phỏt triển của dịch vụ. Dịch vụ khụng ngừng tăng cựng với trỡnh độ phỏt triển của mỗi nước, tỷ trọng của dịch vụ trong GDP ngày càng tăng và chiếm vị trớ ỏp đảo, đồng thời khu vực dịch vụ cũn là nơi thu hỳt nhiều lao động nhất. Trước đõy và hiện nay dịch vụ ở nước ta chỉ mới được hỡnh thành và phỏt triển ở giai đoạn thấp và chủ yếu là do Nhà nước độc quyền kinh doanh. Do yờu cầu của nền sản xuất núi chung và ngành thương mại núi riờng trong thời gian tới bờn cạnh cỏc cơ sở cung ứng dịch vụ đó cú sẽ hỡnh thành cỏc cơ sở cung ứng dịch vụ mới với loại hỡnh cung ứng dịch vụ phong phỳ hơn. Cú nghĩa là thương mại dịch vụ sẽ phỏt triển cả về nội dung lẫn hỡnh thức. Đặc biệt, sẽ cú một số loại hỡnh dịch vụ mới ra đời và sau một thời gian sẽ chiếm vị trớ quan trọng trong cỏc thương mại dịch vụ. Hơn nữa, thương mại dịch vụ sẽ xõm nhập vào một số loại hỡnh dịch vụ khỏc tạo thành một quỏ trỡnh phức tạp kể từ khõu thiết kế mẫu mó, mua nguyờn liệu, sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Cựng với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, cỏc hỡnh thức hoạt động thương mại sẽ luụn thay đổi nhằm đỏp ứng nhu cầu sản xuất và tiờu dựng một cỏch kịp thời và tiện lợi, chớnh sự đỏp ứng đú chứa đựng những hoạt động dịch vụ cụ thể.

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự bỏo rằng thương mại dịch vụ sẽ chiếm khoảng gần một nửa thương mại thế giới vào năm 2020. Hiện tại, nếu điều chỉnh cỏc số liệu cỏn cõn thanh toỏn để thể hiện sự hiện diện của “cỏc dịch vụ khỏc” và thương mại dịch vụ của cỏc chi nhỏnh nước ngồi, khu vực dịch vụ đó cú thể chiếm tới 36% tổng thương mại thế giới. Dưới tỏc động của quỏ trỡnh tự do hoỏ tiếp cận thị trường đối với dịch vụ, tỷ trọng trong GDP của khu vực này được dự bỏo sẽ tiếp tục tăng ở tất cả cỏc nền kinh tế với trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau.

3.1.2. Toàn cầu hoỏ kinh tế và tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại dịch vụdiễn ra mạnh mẽ diễn ra mạnh mẽ

Toàn cầu hoỏ là xu thế tất yếu trờn thế giới. Biểu hiện chớnh của quỏ trỡnh này là cỏc quốc gia tham gia trao đổi thương mại ngày càng mạnh mẽ thụng qua cỏc dũng lưu chuyển hàng hoỏ và con người qua biờn giới. Qua cỏc quỏ trỡnh trao đổi như vậy, cỏc quốc gia trở nờn hoà quyện với nhau trong một khuụn khổ trao đổi thương mại toàn cầu ngày càng trở nờn thống nhất. Nhờ vậy, hoạt động thương mại toàn cầu núi riờng và quan hệ về văn hoỏ, xó hội núi chung ngày càng phỏt triển và khiến thế giới trở nờn phụ thuộc vào nhau nhiều hơn, tạo ra nhiều điều kiện hợp tỏc và phỏt triển hơn.

Nằm trong xu thế toàn cầu hoỏ, tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại dịch vụ đang diễn ra hết sức mạnh mẽ.

Vai trũ truyền thống của dịch vụ gắn việc cung cấp cơ sở hạ tầng về vật chất như bảo vệ sức khoẻ, nhà ở và giỏo dục, cũng như đem lại cho xó hội những dịch vụ tài chớnh; và tất cả những yếu tố đú tạo nờn những bộ phận cấu thành trong chiến lược phỏt triển của quốc gia. Trước đõy, chớnh sỏch được ỏp dụng với những lĩnh vực này thường được xem xột trờn cơ sở an ninh quốc gia, nhằm đạt đến những mục tiờu nhất định đảm bảo duy trỡ cơ sở hạ tầng cho cỏc hoạt động kinh tế khỏc nhau. Cỏch nhỡn nhận đú đó dẫn cỏc chớnh phủ đến chỗ tự mỡnh đảm nhận vai trũ chủ yếu trong việc cung cấp dịch vụ và điều tiết khu vực này. Do vậy, nhu cầu cõn đối những mục tiờu phức tạp đú với những mục tiờu về kinh tế và nõng cao năng lực cạnh tranh trờn trường quốc tế đó trở thành một vấn đề nan giải.

Người ta ngày càng nhận thức được là hiệu quả thấp trong việc cung cấp bất kỳ dịch vụ cơ bản nào chắc chắn sẽ được phản ỏnh qua sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ đú. Thực tế đú đó dẫn tới vấn đề là phải xem xột về vai trũ và mức độ ưu tiờn ỏp dụng những hỡnh thức điều tiết mới của Nhà nước. Mối quan tõm của chỳng ta là đảm bảo được chất lượng, giỏ cả hợp lý và quy mụ bao trựm của một dịch vụ, trong khi vẫn phải thớch ứng với những tiến bộ về cụng nghệ, đặt và bắt buộc nhà cung cấp dịch vụ phải chịu sức ộp của cạnh tranh nhằm nõng cao trỡnh độ quản lý và hiệu quả hoạt động. Do nhiều doanh nghiệp Nhà nước độc quyền đó khụng cú khả năng đương đầu với những thỏch thức đú, dẫn đến nhu cầu cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp do tư nhõn quản lý. Trong khuụn khổ mới đú, vai trũ của Nhà nước như là một nhà cung cấp dịch vụ đó suy giảm nhưng Nhà nước vẫn giữ cho mỡnh vị trớ quan trọng là người điều tiết đảm bảo cho cỏc hoạt động của thị trường được lành mạnh và bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng.

Trong những năm 1970, cỏc nhà kinh tế nhỡn nhận khu vực dịch vụ như là một tập hợp những hoạt động chủ yếu mang tớnh “phi thương”, dự tạo được nhiều cụng ăn việc làm nhưng thường ớt mang tiềm năng về năng suất. Vào thời đú cỏch phõn tớch như vậy là nguồn gốc của tỡnh trạng ở cỏc nước đó phỏt triển người ta quan tõm tớnh toỏn những khả năng mà khu vực dịch vụ cú ảnh hưởng tiờu cực tới năng suất lao động trong nền kinh tế, tỏc động lờn khả năng tăng trưởng kinh tế và duy trỡ thu nhập thực (một tiến trỡnh vẫn được đặt tờn là chuyển dịch cụng nghiệp hoỏ). Cũn tại cỏc nước đang phỏt triển, sự phỏt triển của khu vực dịch vụ được đỏnh giỏ là sự phỏt triển của khu vực khụng chớnh thức, là đụ thị hoỏ hỗn độn và nguyờn nhõn làm cho khu vực cụng cộng phỡnh ra.

Cỏch nhỡn nhận thụng thường về dịch vụ như vậy nay đó thay đổi, trở nờn năng động hơn khi xem xột vai trũ của dịch vụ trong tiến trỡnh phỏt triển gắn liền với những chuyển biến do cụng nghệ thụng tin đem lại, cũng như gắn với những dịch vụ phục vụ cú hiệu quả cho sản xuất. Những phỏt minh cụng nghệ đó mở rộng những cơ hội để dịch vụ đạt được một cơ cấu ngày càng lớn hơn trong những sản phẩm được thương mại hoỏ rộng rói trờn trường quốc tế vớ dụ như đĩa mềm, băng hỡnh, băng ghi õm. Một sức mạnh thỳc đẩy tiến trỡnh quốc tế hoỏ cỏc ngành dịch vụ là sự mở rộng của mạng lưới điện tử vớ dụ như mạng internet và những khả năng thực hiện thương mại từ xa thụng qua những mạng như vậy.

Hiện nay, dịch vụ là nhõn tố tăng trưởng nhanh nhất trong thương mại và đầu tư trực tiếp của nước ngoài chiếm một phần năm thương mại thế giới (dung lượng thương mại thế giới về dịch vụ năm 1995 là 1200 tỷ USD) và chiếm một phần ba khối lượng đầu tư. Mặc dự tăng trưởng nhanh, nhưng thị phần của thương mại dịch vụ vẫn cũn nhỏ hơn thị phần của thương mại trong khu vực sản xuất và việc làm. Giỏ trị trao đổi thương mại dịch vụ đó tăng trưởng nhanh hơn thương mại hàng hoỏ trong những thập kỷ qua. Khụng thể trỏnh khỏi là cỏc nước phỏt triển sẽ vận động để tự do hoỏ thương mại dịch vụ đưa vào khuụn khổ đa biờn của Hiệp định GATS.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w