.Thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 123 - 129)

3.3 .Một số giải phỏp phỏt triển dịch vụ của Việt Nam

3.3.6 .Thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế

Việt Nam đó ký hai hiệp định thương mại quốc tế liờn quan đến lĩnh vực thương mại dịch vụ và đang tiến hành cỏc cuộc thoả thuận thương mại song phương với Australia, Nhật Bản, và Anh.

Thứ nhất là Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ ký năm 1995. Theo đú, Việt Nam và cỏc nước ASEAN đang tập trung mở cửa thị trường của 7 ngành dịch vụ quan trọng là tài chớnh, viễn thụng, vận tải hàng hải, vận tải hàng khụng, du lịch, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ xõy dựng theo nguyờn tắc là cam kết phải

ở mức cao hơn cỏc cam kết tại WTO. Cỏc nước ASEAN đó đưa ra lộ trỡnh tự do hoỏ cỏc dịch vụ như sau:

- Giai đoạn 1999- 2001 (ngắn hạn): tập trung tự do hoỏ cỏc ngành hoặc phõn ngành dịch vụ chung trong khuụn khổ AFAS và GATS. Ngành và phõn ngành được xỏc định trờn cơ sở cú ớt nhất 4 nước thành viờn đưa ra cam kết. Tự do hoỏ dần phương thức cung ứng dịch vụ 1 và 2. Tự do dần từng bước trờn cơ sở đàm phỏn đối với phương thức cung ứng dịch vụ 3 và 4.

- Giai đoạn 2001- 2020, cỏc nước lựa chọn khung thời gian thớch hợp cho từng ngành và phõn ngành phự hợp với điều kiện của mỗi nước sao cho cú thể hoàn tất việc tự do hoỏ đối với tất cả cỏc ngành và phương thức cung ứng dịch vụ vào năm 2020.

Hiện nay, cỏc nước ASEAN núi chung và Việt Nam núi riờng đó cơ bản hoàn thành giai đoạn 1 và nỗ lực để nhanh chúng xõy dựng cỏc phương ỏn đàm phỏn của mỡnh để đưa ra cỏc vũng đàm phỏn tiếp theo. Tuy nhiờn, nhỡn lại tiến trỡnh mở cửa thị trường dịch vụ cho cỏc nước ASEAN từ năm 1995 đến nay, cú thể núi Việt Nam chưa tranh thủ, chưa khai thỏc đầy đủ những qui định của Hiệp định AFAS để đẩy mạnh cải cỏch mở cửa thị trường dịch vụ và tăng cường

ngành dịch vụ ở Việt Nam. Sự tham gia của Việt Nam trong Hiệp định AFAS cũn nhiều hạn chế về quy mụ cũng như chiều sõu.

Thứ hai là Việt Nam trong Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ về mở cửa thị trường thương mại dịch vụ. Theo Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, Việt Nam và Hoa kỳ đó cam kết mở cửa từng bước đối với 53 phõn ngành trong số 155 phõn ngành dịch vụ, chiếm 1/3 tỷ lệ cỏc phõn ngành dịch vụ theo cỏch phõn loại của WTO/GATS. Về phớa Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đó cam kết mở cửa hầu hết cỏc lĩnh vực trong 11 lĩnh vực dịch vụ theo cỏc lộ trỡnh và thời hạn đỳng như lộ trỡnh mà Hoa Kỳ cam kết trong WTO/GATS. Về phớa Việt Nam, chỳng ta đó đưa ra lộ trỡnh loại bỏ cỏc hạn chế rất khỏc nhau, từ 3- 5 năm đến trờn 10 năm đối với 53 phõn ngành trong số 11 lĩnh vực (ngành) dịch vụ.

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải cố gắng rất nhiều để thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế theo lộ trỡnh đó cam kết.

Việc thực hiện tốt cỏc cam kết này sẽ tạo ra một chuyển biến sõu sắc, về chất, trong việc mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam.

KẾT LUẬN

Khu vực dịch vụ đang ngày càng phỏt triển và cú đúng gúp to lớn vào sự phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như kinh tế quốc tế. Thương mại dịch vụ đang phỏt triển hết sức mạnh mẽ và ngày càng cú vị trớ quan trọng trong thương mại thế giới. Khu vực dịch vụ núi chung và thương mại dịch vụ núi riờng bao gồm những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và cũn tương đối mới mẻ đối với Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc phỏt triển khu vực dịch vụ như thế nào nhằm tận dụng được tối đa cơ hội đồng thời khắc phục được những trở ngại mà mà hội nhập mang lại đũi hỏi phải cú sự nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc, toàn diện cả về phương diện lớ luận cũng như cỏc vấn đề thực tiễn để cú thể đưa ra những bước đi và giải phỏp phự hợp.

Mặc dự khu vực dịch vụ đang phỏt triển và đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia song qua việc nghiờn cứu khỏi niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ, cú thể thấy rằng ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa cú cỏch hiểu, cỏch quan niệm thống nhất về cỏch phõn loại dịch vụ và thương mại dịch vụ. Do vậy, khi mở cửa thị trường dịch vụ, chỳng ta cũng phải tuõn theo những nguyờn tắc phỏp lý của WTO điều chỉnh thương mại dịch vụ, được quy định trong cỏc Hiệp định của WTO, đặc biệt là GATS, đồng thời cũng cần tận dụng một cỏch triệt để những quy định của GATS liờn quan đến cỏc nước đang phỏt triển nhằm đưa ra những cam kết và bảo lưu phự hợp với điều kiện của Việt Nam.

Tỡm hiểu thực trạng mụi trường phỏp luật của Việt Nam về dịch vụ và thực trạng thị trường dịch vụ ở Việt Nam trong những năm vừa qua, cú thể thấy rằng thành cụng cũng cú, song vẫn tồn tại nhiều bất cập, mà bất cập lớn nhất, mang tớnh cản trở nhiều nhất đến tiến trỡnh mở cửa và tự do húa thị trường dịch vụ, đú là những bất cập trong nhận thức, trong tư duy, trong cỏch hiểu về dịch vụ và thương mại dịch vụ.

Trờn cơ sở những phõn tớch cú tớnh lý luận và thực tiễn về dịch vụ và thương mại dịch vụ ở Việt Nam, cú thể đưa ra những định hướng để phỏt triển khu vực dịch vụ như: phõn cỏc giai đoạn phỏt triển dịch vụ với cỏc mục tiờu cụ thể cho từng giai đoạn, lựa chọn cơ cấu dịch vụ được ưu tiờn tương xứng với cỏc giai đoạn đú và cú lộ trỡnh mở cửa thị trường dịch vụ theo cỏc cam kết quốc tế

cho phự hợp với bối cảnh trong nước. Để phỏt triển khu vực dịch vụ theo cỏc định hướng nờu trờn, cần phải thực hiện một cỏch đồng thời và phối kết hợp cỏc giải phỏp: đổi mới nhận thức về cỏch hiểu, cỏch quan niệm về dịch vụ và thương mại dịch vụ, xõy dựng khung phỏp luật đồng bộ về thương mại dịch vụ, cú cơ chế phối hợp và cơ quan đầu mối quản lớ việc phỏt triển dịch vụ, tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam đó tham gia về thương mại dịch vụ. Trong cỏc giải phỏp trờn, cần chỳ trọng và đặt ưu tiờn trước hết cho việc thay đổi nhận thức về dịch vụ mang tớnh thương mại và thương mại dịch vụ theo WTO. Với cỏc định hướng và giải phỏp nờu trờn cộng với sự nỗ lực của Chớnh phủ, cỏc Bộ ban ngành và cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, khu vực dịch vụ Việt Nam sẽ ngày càng phỏt triển, cú khả năng thực hiện được cỏc cam kết quốc tế và tiếp tục đúng gúp ngày càng nhiều vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc (2005), Phỏt triển

dịch vụ ở Việt Nam: Chỡa khoỏ cho tăng trưởng bền vững, Dự ỏn VIE/02/009

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - UNDP - Cụng ty tư vấn Invest Consult Group. Thương mại dịch vụ (2006), Nghiờn cứu khả năng cạnh tranh và tỏc động của tự do hoỏ thương

mại dịch vụ tại Việt Nam: Ngành Bảo hiểm, Dự ỏn VIE/02/009, Hà Nội

3. Bộ Kế hoạch và đầu tư, UNDP, Vụ thương mại dịch vụ (2004), Nghiờn cứu chuyờn

đề về chiến lược phỏt triển của một số ngành dịch vụ Việt Nam: Viễn thụng, Tài chớnh, Vận tải biển, Vận tải hàng khụng, Du lịch và Ngõn hàng.

4. Bộ Kế hoạch và đầu tư/ Viện quản lớ kinh tế Trung ương - UNDP: Thương mại dịch vụ, Dự ỏn VIE/02/009 (2006), Tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lớ Nhà

nước đối với cỏc ngành dịch vụ, Hà Nội

5. Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoỏ. Vấn đề

và giải phỏp, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội

6. Bộ Ngoại giao, Vụ hợp tỏc kinh tế đa phương (2000), Tổ chức thương mại thế giới

(WTO), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội

7. CIEM và UNDP, Dự ỏn VIE/97/016 (2000) - Gia nhập WTO: thỏch thức và tỏc động

đến khung phỏp lớ của Việt Nam, Tài liệu phục vụ khoỏ học, Hà Nội.

8. Cục Xỳc tiến thương mại (Bộ Thương mại) (2005), Thiết kế Chiến lược xuất khẩu

dịch vụ Quốc gia.

9. Lờ Đăng Doanh (2005), Tầm quan trọng của khu vực dịch vụ và quỏ trỡnh hội nhập

quốc tế của Việt Nam, Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Thụng tin phục vụ

Lónh đạo. Số 5/2005

10.Nguyễn Thu Hằng (2004), Chuyển dịch cơ cấu cỏc ngành dịch vụ ở Việt Nam, Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế số 316 - thỏng 9/2004

11.Hiệp hội Ngõn hàng Việt Nam (2003), Bỏo cỏo hội thảo về hội nhập kinh tế quốc tế

của ngành ngõn hàng Việt Nam

12. http://www.mpi.gov.vn/integrate - Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ

13.TS. Vũ Trọng Lõm, Tăng cường sức cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, Viện nghiờn cứu phỏt triển kinh tế - xó hội, Hà Nội, www.mot.gov.vn/data/detai

14. Luật thương mại Việt Nam năm 1997

15.PGS.TS. Nguyễn Thị Mơ (5/2000), Thương mại dịch vụ trong WTO và những vấn

đề đặt ra cho Việt Nam, Tạp chớ Luật học

16.PGS.TS. Nguyễn Thị Quy (2003), Năng lực cạnh tranh của cỏc Ngõn hàng Thương

mại Việt Nam trong xu thế hội nhập, Đề tài nghiờn cứu khoa học Bộ Thương mại

năm 2003.

17.TS.Dorothy I.Riddle (2006), Khung khổ chung cho chiến lược quốc gia phỏt triển

khu vực dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2020, Dự ỏn VIE/02/009

18. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ 2001 đến 2005, NXB Thống kờ

19.Trung tõm khoa học xó hội và nhõn văn quốc gia, Ngõn hàng Thế giới (2004), Việt

Nam sẵn sàng gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), NXB Khoa học xó hội,

Hà Nội

20.Uỷ ban Quốc gia về Hợp tỏc kinh tế quốc tế (2003), Đề ỏn Quốc gia về nõng cao

khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ Việt Nam: Lĩnh vực dịch vụ, Đề tài cấp bộ, Bộ Thương mại

21.Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2005), Tổng quan cỏc vấn đề về tự do

hoỏ thương mại dịch vụ, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

22.Viện Quản lớ kinh tế Trung Ương và Stiftung, F.E (2004), Việt Nam tớch cực chuẩn

bị gia nhập WTO trong một số lĩnh vực dịch vụ, NXB Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội

B. Tài liệu tiếng Anh

1. Amcham Vietnam, U.S - Vietnam WTO Bilateral market access Agreement -

Services, http://www.amcharmvietnam.com

2. Scholtos, P.R (1998), Business services and instutional support for industrial

development in Vietnam, ASEAN Economic Bulletin. 15(2): 184-205

3. UNCTAD.2004a. Services policies and international trade integration in Vietnam

4. UNDP - Ministry of Planning and Investment: Trade in Services Project VIE/02/009 (2006). Series of studies on Competitiveness and impacts of services trade

liberalization in Vietnam: The cases of telecommunications, banking, insurrance, tourism, Ha Noi

5. United Nations & World Bank (1994), Handbook on “Liberalizing internaional

6. US -Vietnam Trade Council Education Forum (2004), Comparative trade

commitments chart, http://www.usvtc.org

7. World Bank (2001), Development Indicators, New York

8. World Trade Organization (2002), Press/300 on Services Negotiations for benefits of

developing countries in WTO, Geneva.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 123 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w