WTO
3.2.1. Định hướng cỏc giai đoạn phỏt triển khu vực dịch vụ
Lộ trỡnh phỏt triển khu vực dịch vụ đối với Việt Nam là một phương thức phỏt triển kết hợp - tăng tốc phỏt triển khu vực dịch vụ nhằm mục tiờu ban đầu hỗ trợ ngành cụng nghiệp và du lịch, tiếp theo là chiến lược mục tiờu hoỏ cỏc ngành dịch vụ thỳc đẩy tăng trưởng.
- Giai đoạn 1: Tăng cường khu vực dịch vụ để hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp, du lịch và cỏc lĩnh vực xó hội (2005-2010)
Để tăng cường năng lực cạnh tranh tổng thể nền kinh tế, điều quan tõm trước hết là cỏc ngành dịch vụ trung gian chủ chốt phải cú được khả năng cạnh tranh quốc tế và hoạt động hiệu quả. Những ngành dịch vụ trung gian này bao gồm viễn thụng, giỏo dục và đào tạo, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ chuyờn nghiệp, tài chớnh và dịch vụ tiếp vận. Phạm trự “cụng nghiệp” ở đõy cũn bao gồm cả cỏc doanh nghiệp dịch vụ sử dụng cỏc đầu vào dịch vụ trung gian.
Sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ trung gian cú vai trũ sống cũn đối với tớnh cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam. Hiện tại, chi tiờu trung bỡnh mỗi đờm của khỏch du lịch Việt Nam chỉ xấp xỉ 1/3 của Thỏi Lan (450USD so với 1.300USD) và thấp hơn đỏng kể so với mức trung bỡnh của thế giới (700USD). Tỷ lệ khỏch du lịch quay trở lại Việt Nam chỉ khoảng 10% so với 80% của Thỏi Lan và 50-60% của Trung Quốc và Singapo. Nếu khụng cú sự cải
thiện về chất lượng và mức độ sẵn cú của cỏc đầu vào dịch vụ trung gian, vị thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam sẽ khụng được cải thiện.
Cỏc ngành dịch vụ trung gian cũng đúng vai trũ chủ chốt giỳp Việt Nam đạt đựơc cỏc mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ. Đặc biệt, giỏo dục là dịch vụ quan trọng giỳp cải thiện kỹ năng của lực lượng lao động Việt Nam. Bưu chớnh-viễn thụng, giỏo dục và y tế đều cú vai trũ quan trọng trong việc bỡnh đẳng hoỏ chất lượng cuộc sống ở khu vực nụng thụn và thành thị.
- Giai đoạn 2: Tập trung vào cỏc ngành dịch vụ thỳc đẩy tăng trưởng và tạo ra giỏ trị gia tăng cao cho nền kinh tế (2010-2020)
Việt Nam cú cơ hội tăng cường vị thế cạnh tranh trờn cỏc lĩnh vực ICT, khoa học và cụng nghệ và du lịch để tạo đà tăng trưởng cao hơn, cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng cao hơn này sẽ giỳp Việt Nam cạnh tranh thành cụng trờn thị trường quốc tế. Một số ngành mục tiờu cú thể là: dịch vụ văn phũng sau giờ làm việc - (Back office) (xử lý số liệu; quản lý dữ liệu); dịch vụ nghiờn cứu và triển khai (R&D) theo hợp đồng và du lịch điều trị sức khỏe.
3.2.2. Lựa chọn và ưu tiờn phỏt triển một số lĩnh vực dịch vụ mang tớnhđột phỏ đột phỏ
Cựng với việc phõn chia cỏc giai đoạn phỏt triển như phõn tớch ở trờn, Việt Nam cũng cần hướng ưu tiờn vào những ngành dịch vụ mang tớnh “đột phỏ”. Những ngành dịch vụ mang tớnh “đột phỏ” là những ngành cú thể tạo ra những hiệu ứng cấp số nhõn trong toàn bộ nền kinh tế và làm thay đổi căn bản cấu trỳc cạnh tranh và cỏc lựa chọn kinh tế sẵn cú. Với cỏch hiểu như vậy, thỡ những ngành dịch vụ mang tớnh đột phỏ đú là 3 ngành: viễn thụng, giỏo dục và đào tạo, và dịch vụ kinh doanh. Ba ngành này là nền tảng và cơ sở cho sự phỏt triển của toàn bộ khu vực dịch vụ cũng như của cỏc khu vực khỏc trong nền kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và tự do hoỏ kinh tế. Sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ này sẽ cú tỏc động lan toả và đúng vai trũ chất xỳc tỏc giỳp nõng cao tớnh cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế.
* Viễn thụng
Ngành viễn thụng núi riờng và ICT núi chung là hạ tầng cơ sở thiết yếu để chuyển giao dịch vụ trong bối cảnh quốc tế. Việt Nam cú lợi thế là đó cú một mạng lưới được số hoỏ đầy đủ. Những bước đi cụ thể cho việc phỏt triển ngành này cú thể là :
- Mở rộng mạng lưới kỹ thuật số với cỏc dịch vụ vệ tinh và khụng dõy tới tất cả cỏc cộng đồng nụng thụn.
- Tăng cường năng lực viễn thụng, nõng cấp băng thụng rộng ở nơi nào cú thể.
- Xõy dựng và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn dịch vụ đối với hạ tầng cơ sở viễn thụng, đảm bảo đỏp ứng nhanh nhu cầu lắp đặt và bảo dưỡng.
- Tăng cường năng lực duy trỡ và bảo dưỡng đối với cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, với nguồn cung cấp điện ổn định.
* Giỏo dục và đào tạo
Ngành dịch vụ thứ hai mang tớnh “đột phỏ” là đào tạo, đặc biệt là đào tạo khả năng ứng dụng thực tiễn cỏc kiến thức chớnh quy từ nền giỏo dục cũng như việc tiếp tục trau dồi kỹ năng. Trỡnh độ kỹ năng thấp của nguồn nhõn lực là yếu tố cản trở chớnh đối với tăng trưởng. Để cú được một bước chuyển căn bản trong năng lực cạnh tranh của Việt Nam đũi hỏi phải cú một nguồn cung dồi dào cỏc lao động cú kỹ năng đổi mới, giải quyết vấn đề và phục vụ khỏch hàng, cựng với đú là đội ngũ quản lý và giỏm sỏt được đào tạo bài bản.
Để phỏt triển ngành này, cú thể tiến hành thụng qua cỏc hoạt động sau:
- Tăng cường đào tạo tiếng Anh núi chung và tiếng Anh thương mại núi riờng nhằm tận dụng lợi thế của cỏc cơ hội thương mại và chuyển giao cụng nghệ.
- Tăng cường đào tạo cỏc nhà quản lớ và giỏm sỏt cho khu vực dịch vụ.
- Tổ chức hoặc tăng cường đào tạo kỹ năng dịch vụ khỏch hàng và phục vụ khỏch hàng, kể cả đào tạo kỹ năng giao tiếp và sỏng tao.
- Hỗ trợ cỏc Hiệp hội ngành nghề dịch vụ nhằm cung cấp cỏc dịch vụ giỏo dục thường xuyờn và đào tạo kỹ năng cho cỏc thành viờn.
- Đàm phỏn với cỏc đối tỏc thương mại chớnh nhằm đạt được cỏc hiệp định cụng nhận lẫn nhau để tăng độ tớn nhiệm của dịch vụ giỏo dục của cỏc nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam.
* Dịch vụ kinh doanh
Ngành dịch vụ thứ ba mang tớnh “đột phỏ” là dịch vụ kinh doanh, phõn ngành được Bỏo cỏo Thương mại Thế giới năm 2004 của WTO mụ tả là “một trong những ngành dịch vụ năng động nhất trong nền kinh tế toàn cầu”. Đồng thời, Bỏo cỏo cũn chỉ ra rằng “phõn ngành dịch vụ kinh doanh cung cấp cỏc đầu vào cú hàm lượng tri thức cao cho cỏc ngành kinh tế khỏc và là một kờnh quan trọng trong việc phổ biến cụng nghệ, là nguồn tăng năng suất ở cỏc ngành kinh
tế khỏc”. Ngành dịch vụ kinh doanh mang tớnh “đột phỏ” nhờ vai trũ quyết định của chỳng trong mọi hoạt động kinh tế- vớ dụ, trong giảm chi phớ sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm bớt hàng rào đối với cỏc doanh nhõn cú ý tưởng mới (bằng cỏch cho phộp những người này thuờ được cỏc chuyờn gia), tạo ra sự linh hoạt trong cơ cấu bằng cỏch biến cỏc chi phớ cố định (tự sản xuất) thành cỏc chi phớ khả biến (thuờ ngoài), hỗ trợ quỏ trỡnh lan toả cụng nghệ, cải thiện cụng việc quản lý chuỗi cung ứng, kết nối nhà cung cấp với người tiờu dựng giữa cỏc quốc gia, và mang lại thu nhập bằng ngoại tệ.
Để phỏt triển cỏc dịch vụ kinh doanh cú khả năng cạnh tranh cần phải thực hiện nhiều việc và trong đú sự tham gia của cỏc chủ thể kinh tế cú vai trũ hết sức quan trọng.
- Củng cố cỏc hiệp hội trong những ngành dịch vụ kinh doanh chủ chốt nhằm đưa ra chỉ dẫn về tiờu chuẩn nghề nghiệp, đảm bảo sự hiểu biết về chuẩn mực quốc tế và thụng lệ quản lớ chất lượng, cung cấp cỏc khoỏ đào tạo phỏt triển nghề nghiệp nhằm cập nhật cỏc kỹ năng mới nhất và đề xuất một khuụn khổ kết nối với cỏc thị trường xuất khẩu.
- Tổ chức cỏc khoỏ đào tạo doanh nhõn về quản lớ và marketing trong cỏc lĩnh vực dịch vụ kinh doanh vỡ phần lớn cỏc chủ doanh nghiệp dịch vụ chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh.
- Xõy dựng một chương trỡnh khuyến khớch dành cho cỏc ngành dịch vụ kinh doanh chủ chốt như dịch vụ chuyờn nghiệp, dịch vụ IT, dịch vụ R&D, những dịch vụ cú thể làm tăng giỏ trị gia tăng trong chế tạo (dịch vụ hậu cần, đúng gúi, kiểm tra chất lượng). Cỏc khuyến khớch này nờn gắn với cỏc mục tiờu hiệu quả.
Ba phõn ngành dịch vụ mang tớnh “đột phỏ” trờn là nền tảng và khuụn khổ cho sự phỏt triển của toàn bộ khu vực dịch vụ cũng như cỏc khu vực kinh tế khỏc của nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và tự do hoỏ kinh tế. Sự phỏt triển của ba phõn ngành dịch vụ này sẽ tạo ra nhiều hiệu ứng lan tỏa cũng như sẽ đúng vai trũ chất xỳc tỏc cho quỏ trỡnh tăng cường năng lực cạnh tranh tổng thể nền kinh tế Việt Nam.
3.2.3. Lộ trỡnh mở cửa thị trường dịch vụ cho phự hợp gắn với bối cảnh trong nước và quốc tế
Mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam phải dựa trờn sự chủ động với những bước đi vững chắc, với những giải phỏp cụ thể phự hợp với đặc thự của Việt Nam. Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đó chuyển sang giai
đoạn mới giai đoạn thực hiện những nghĩa vụ đó cam kết trờn bỡnh diện rộng hơn, ở nhiều tầng, nấc khỏc nhau, từ song phương đến đa phương với nhiều hỡnh thức đa dạng hơn và cũng khú khăn phức tạp hơn, cú ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta. Trong bối cảnh đú, vấn đề cú yếu tố quyết định là chỳng ta phải luụn ở vào thế chủ động. Thế chủ động đũi hỏi Việt Nam phải biết rừ thực lực, về mọi mặt; phải dự đoỏn được những biến động, những rủi ro cú thể phỏt sinh trờn thế giới cũng như ở Việt Nam và những tỏc động tớch cực và tiờu cực của những biến động, rủi ro đến hoà bỡnh, an ninh, sự phỏt triển và phỏt triển bền vững về mọi mặt của Việt Nam. Thế chủ động đú phải được duy trỡ một cỏch toàn diện, trong hội nhập kinh tế quốc tế núi chung, cũng như trong tiến trỡnh mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam núi riờng.
Chủ động mở cửa thị trường dịch vụ đũi hỏi phải xõy dựng được một kế hoạch tổng thể tham gia hội nhập và mở cửa thị trường thương mại dịch vụ khụng chỉ với nước ngoài mà cả ở trong nước. Chủ động mở cửa thị trường dịch vụ cũng đũi hỏi phải xõy dựng được lộ trỡnh hợp lý với những bước đi, giải phỏp phự hợp cho ngành dịch vụ của Việt Nam núi chung và cỏc phõn ngành dịch vụ trọng yếu núi riờng trong từng giai đoạn, từng thời kỳ. Trong thực tiễn hỡnh thành WTO/GATS, ngay cả những nước phỏt triển cũng rất thận trọng khi đưa ra lộ trỡnh và bước đi để mở cửa cỏc ngành dịch vụ trọng yếu của mỡnh. Vớ dụ, tại thời điểm ký kết Hiệp định GATS, cú 65 nước thụng bỏo danh mục ngoại lệ ỏp dụng quy chế Tối Huệ Quốc (MFN) trong lĩnh vực mở cửa thị trường dịch vụ với những ngành và phõn ngành dịch vụ rất khỏc nhau: Đối với Hoa Kỳ, đú là cỏc dịch vụ viễn thụng, ngõn hàng, vận tải hàng khụng, vận tải đường bộ, vận chuyển bằng đường ống. Đối với EU, đú là cỏc dịch vụ thuờ, thuờ mua; dịch vụ nghe nhỡn; bảo hiểm, vận tải nội thuỷ, đường bộ và đường hàng khụng. Đối với Nhật Bản: khụng cú bảo lưu gỡ. Đối với Hàn Quốc là vận tải hàng khụng. Đối với Australia là dịch vụ nghe nhỡn.
Như vậy là, ngay cả cỏc nước phỏt triển cũng cú cỏc chớnh sỏch mở cửa cỏc ngành dịch vụ với lộ trỡnh khụng hoàn toàn giống nhau. Với Việt Nam, chỳng ta lại càng cần phải cú sự lựa chọn bước đi và giải phỏp mở cửa thị trường dịch vụ sao cho vừa phự hợp với thực tiễn phỏt triển cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ ở Việt Nam, vừa đỏp ứng được cỏc yờu cầu cú tớnh bắt buộc của Hiệp định WTO/GATS.
Mở cửa thị trường dịch vụ phải nằm trong tổng thể chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoỏ thương mại của Việt Nam trong đú cú chiến lược, lộ trỡnh tự do hoỏ thương mại hàng hoỏ, tự do hoỏ thương mại trong lĩnh vực sở
hữu trớ tuệ và trong lĩnh vực đầu tư. Phối kết hợp chặt chẽ giữa chiến lược tổng thể về tự do hoỏ thương mại với từng chiến lược, kế hoạch cụ thể về mở cửa thị trường dịch vụ, thị trường sở hữu trớ tuệ,… sẽ tạo dựng cho nền kinh tế của Việt Nam cú năng lực cạnh tranh cao, cú tiềm lực khoa học cụng nghệ mạnh và cú cơ cấu thương mại hợp lý, phự hợp với khả năng cũng như điều kiện tự nhiờn, chớnh trị, văn hoỏ và xó hội của đất nước.
Việt Nam là nước đang phỏt triển cú trỡnh độ phỏt triển thấp, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi. So với nhiều nước đó gia nhập WTO cũng như sẽ gia nhập, đõy là một đặc điểm rất riờng cú của Việt Nam. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh đàm phỏn để mở cửa thị trường dịch vụ, chỳng ta cần thấy rừ đặc trưng này và phải tận dụng được những quy định cú tớnh ưu đói về mức độ và thời gian thực hiện cam kết mở cửa thị trường mà WTO đó dành cho những nước cú điều kiện như vậy trong từng phương thức cung cấp dịch vụ hoặc trong cả 4 phương thức cung cấp dịch vụ.