.Thế và lực của Việt Nam sau 20 năm đổi mới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 104 - 107)

3.1 .Bối cảnh mới cho phỏt triển dịch vụ ở Việt Nam

3.1.3 .Thế và lực của Việt Nam sau 20 năm đổi mới

Bước vào thế kỷ 21, “Thế” và “Lực” của Việt Nam đó khỏc trước.

Với bờn ngồi, trong những năm qua nước ta đó tớch cực tham gia cỏc hoạt động hội nhập đa phương và song phương và đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Về quan hệ đa phương, Việt Nam đó khụi phục lại quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngõn hàng Thế giới từ năm 1992. Tiếp đến thỏng 7 năm 1995, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của ASEAN. Cũng trong khuụn khổ hợp tỏc này, Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập khu vực đầu tư ASEAN (AIA) , ký Hiệp định khung về dịch vụ.

Ba năm sau khi gia nhập ASEAN, thỏng 11 năm 1998, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương.

Thỏng 3 năm 1996, Việt Nam đó tham gia ASEM với tư cỏch là một trong những thành viờn sỏng lập.

Và hiện nay, Việt Nam đó và đang tiếp tục cỏc nỗ lực đàm phỏn cuối cựng để trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO). Triển vọng đàm phỏn rất tốt và theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế, việc trở thành thành viờn của WTO chỉ trong tương lai gần.

Song song với cỏc hoạt động đa phương, cỏc hoạt động hợp tỏc song phương của Việt Nam trong thời gian vừa qua cũng đạt được những thành tựu đỏng kể.

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc được bỡnh thường hoỏ thỏng 11 năm 1991 và từ đú quan hệ kinh tế khụng ngừng phỏt triển. Hai nước đó ký Hiệp định thương mại ngày 7/11/1991 và nhiều Hiệp định về khoa học kỹ thuật, đầu tư, du lịch,...

Năm 1973, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức với Nhật Bản và đến nay Nhật Bản đó được coi là đối tỏc kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.

Năm 1995, Việt Nam và EU ký hiệp định hợp tỏc giành cho nhau chế độ tối huệ quốc, cam kết mở cửa thị trường cho nhau đến mức tối đa cú tớnh đến điều kiện đặc thự của mỗi bờn.

Và điểm nổi bật trong hợp tỏc song phương là sau một thời gian dài bị bao võy cấm vận, thỏng 7/2000 Việt Nam ký Hiệp định thương mại với Mỹ, mở ra cơ hội hợp tỏc kinh tế lớn cho Việt Nam.

Cho đến nay, Việt Nam đó cú quan hệ thương mại với trờn 100 nước và vựng lónh thổ. Đó ký hiệp định thương mại với hơn 80 quốc gia và cú thoả thuận đối xử tối huệ quốc với hơn 80 quốc gia và vựng lónh thổ. Hàng hoỏ Việt Nam đó cú mặt ở hầu hết cỏc nước và cỏc trung tõm kinh tế lớn thuộc cỏc chõu lục

trờn thế giới. Hầu hết cỏc nước trờn thế giới, kể cả những nước trước kia là thự địch chống Việt Nam, đều coi nước ta là đối tỏc tin cậy, là thị trường giàu tiềm năng và ổn định. Thành tựu nổi bật nhất là Việt Nam đó làm thất bại chớnh sỏch bao võy cấm vận, cụ lập nước ta của cỏc thế lực thự địch, tạo dựng được mụi trường khu vực và quốc tế thuận lợi cho cụng việc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, nõng cao vị thế của Việt Nam trờn cả chớnh trường lẫn thương trường quốc tế.

Ở trong nước, Việt Nam đó thực hiện thành cụng chiến lược ổn định và phỏt triển nền kinh tế- xó hội: trong giai đoạn 1991- 1995, GDP tăng bỡnh quõn 8,2%; giai đoạn 1997- 2000, mặc dự chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi từ cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nhưng vẫn cú mức tăng trưởng GDP trung bỡnh gần 7%/năm; giai đoạn 2000-2005, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP trung bỡnh 7,5% (Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm Thống kờ 2004, tỡnh hỡnh kinh tế -xó hội 2005).

Một số mặt hàng xuất khẩu ngày càng khẳng định vị thế trờn thị trường khu vực và thế giới như hàng dệt may, giầy dộp, thuỷ sản. Cơ cấu hàng xuất khẩu cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực tăng dần tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của nhúm hàng cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, theo đú, tăng giỏ trị gia tăng trong hàng xuất khẩu. Nhập khẩu trở thành nguồn cung cấp thiết bị, mỏy múc chủ yếu để phỏt triển hạ tầng cơ sở nền kinh tế, phỏt triển sản xuất trong nước, đúng gúp vào sự tăng trưởng của GDP và xuất khẩu. Cụng tỏc quản lý nhập khẩu được đỏnh giỏ là đó theo đỳng định hướng: một mặt, vừa bảo đảm nguồn hàng cần thiết cho nền kinh tế, kớch thớch nõng cao khả năng cạnh tranh và khả năng thớch ứng của nền sản xuất khi Việt Nam đang từng bước mở cửa thị trường trong nước, trong đú cú thị trường thương mại dịch vụ, mặt khỏc, gúp phần thực hiện tốt cỏc cam kết song phương và đa phương trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cơ cấu thị trường nhập khẩu đó cú sự chuyển dịch tớch cực sang cỏc thị trường cụng nghệ nguồn, cụng nghệ cao.

Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Theo đỏnh giỏ của Liờn Hợp Quốc, Việt Nam là nước dẫn đầu cỏc nước đang phỏt triển về thành tớch giảm hơn một nửa tỷ lệ nghốo, từ hơn 70% vào giữa thập kỷ 80 xuống cũn xấp xỉ 29% trong năm 2002. Trỡnh độ dõn trớ, chất lượng nguồn nhõn lực và tớnh năng động trong xó hội được nõng lờn đỏng kể. Việt Nam là một trong số ớt nước kộm phỏt triển đó hồn thành mục tiờu xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học trong cả nước. Năng lực nghiờn cứu khoa học được tăng cường, cú nhiều khả năng và điều kiện để ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến.

Với những thành tựu cơ bản nờu trờn, cú thể khẳng định nền kinh tế Việt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w