5. Kết cấu khóa luận
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thẩm định giá tài sản
1.5.2. Nhân tố bên ngoài
Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên như vị trí, kích thước, tình trạng mơi trường, các tiện ích và nguy cơ rủi ro của tự nhiên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác định giá TS. Khi tiến hành định giá, cán bộ định giá phải xem xét kỹ những vấn đề này. Mặt khác, những rủ ro mà thiên nhiên mang lại rất khó dự báo mà lại mang đến những tổn thất vơ cùng lớn. Thiên tai xảy ra có thể làm thay đổi tồn bộ cục diện nền kinh tế, chính trị. Khi đó, việc định giá sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi những cơ sở, căn cứ cho việc định giá bị thay đổi.
Điều kiện kinh tế: Nền kinh tế nước ta đang trong q trình hội nhập, cịn chưa ổn định. Những thay đổi kinh tế diễn ra khiến giá cả hàng hóa nói chung và giá của các TSĐB nói riêng có nhiều biến động. Điều này sẽ gây ra nhiều khó khăn, thách thức cho q trình định giá TSĐB của ngân hàng. Tuy nhiên, những thay đổi trong giai đoạn phát triển sẽ đem lại cái nhìn khách quan về giá trị TSĐB cần định giá tại thời điểm nó tồn tại, mức độ phù hợp của tài sản trong giai đoạn hiện nay và dự kiến thị trường của nó trong tương lai.
Cung-cầu của TSĐB: Giá cả hay giá trị thị trường của một hàng hoá được xác định bởi tác động của cung và cầu về hàng hố đó. Trên thị trường, giá tài sản tăng nếu cầu tăng, cung giảm và ngược lại nó sẽ giảm nếu cầu giảm, cung tăng và những sự kết hợp khác nhau,...
Các yếu tố pháp lý: Các văn bản pháp luật quy định về đảm bảo tiền vay và định giá tài sản là những văn bản được ban hành bởi Chính phủ và NHNN, các cơ quan có thẩm quyền liên quan tại thời điểm định giá và vẫn có hiệu lực. Một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, chặt chẽ và sát thực tế sẽ tạo điều kiện cho hoạt động định giá TSĐB tại ngân hàng hiệu quả hơn.
Yếu tố KH: KH là đối tượng chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc bảo đảm khoản vay. Vì vậy, yếu tố KH sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến công tác nghiệp vụ của ngân hàng. Nguồn thơng tin mà KH cung cấp chính là cơ sở để ngân hàng thẩm
định đánh giá, đưa ra quyết định cho vay. Trường hợp KH thiếu trung thực, đưa thông tin sai lệch sẽ gây ra nhiều trở ngại, khó khăn cho các cán bộ ngân hàng trong quá trình định giá. Vì vậy, trước khi tiến hành định giá thì việc phân tích năng lực pháp lý, uy tín của KH là rất quan trọng. Thêm vào đó, quyền sở hữu TSĐB của KH cũng ảnh hưởng không nhỏ tới công tác định giá TSĐB của ngân hàng. Khi một tài sản đem cho thuê hay làm bất cứ việc gì khác thì người chủ sở hữu nó cũng sẽ được hưởng một phần nào đó lợi nhuận do người sử dụng tài sản đó đem lại. Vì vậy cần xác định TSĐB thuộc quyền sở hữu vĩnh viễn, cho th hay hình thức nào đó để có những quyết định định giá đúng đắn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, bài luận tập trung vào cơ sở lý luận về hoạt động thẩm định TSĐB trong cho vay tại NHTM để có cái nhìn tổng quan về các ngun tắc, phương pháp, quy trình định giá, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thẩm định giá. Đây sẽ là nền tảng để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng hoạt động thẩm định TSĐB phục vụ cho vay tại TPBank - CN Hà Nội.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN ĐẢM BẢO PHỤC VỤ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI. 2.1. Khái quát về TPBank - CN Hà Nội
2.1.1. Giới thiệu về NHTMCP Tiên Phong
NHTMCP Tiên Phong (hay TPBank) là một NHTM cổ phần Việt Nam được thành lập vào ngày 05/05/2008 bởi các cổ đông. Các cổ đông chiến lược bao gồm: Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare); Tập đồn Cơng nghệ FPT; Tập đồn Tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd (Singapore); Cơng ty Tài chính Quốc tế IFC (thuộc World Bank); Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI và quỹ đầu tư PYN Elite Fund, TPBank ln có hồi bão trở thành một tổ chức tín dụng hoạt động hiệu quả, bền vững, minh bạch và đem lại lợi ích cao nhất có thể cho mọi KH và cổ đông.
Trụ sở và mạng lưới hoạt động:
Trụ sở chính của ngân hàng được đặt tại Tịa nhà TPBank, số 57 Lý Thường Kiệt, quận Hồn Kiếm, TP Hà Nội, Việt Nam.
Tính đến năm 2020, ngân hàng có 01 Hội sở chính, 01 văn phịng đại diện tại TP Hồ Chí Minh, 39 chi nhánh, 46 PGD tại các tỉnh và thành phố trên mọi miền cả nước.
Từ khi thành lập đến nay, TPBank đã thu hút nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Với mục tiêu dẫn đầu thị trường, TPBank cũng đã phát minh ra nhiều sản phẩm vượt trội như “Savy - ứng dụng tiết kiệm đa năng”; “QuickPay - thanh toán bằng mã QR”; sử dụng “Ebank”. Phát minh thành công trợ lý ảo T’Aio với trí tuệ nhân tạo AI và công nghệ máy học; hệ thống nhận dạng KH bằng giọng nói và vân tay. Mọi điều này giúp cho TPBank trở thành ngân hàng đầu tiên sở hữu hệ sinh thái số phong phú và nổi bật ở Việt Nam tại thời điểm hiện tại.
Sở hữu công nghệ hiện đại và khả năng quản lý chuyên sâu. TPBank đã có những phát triển vượt bậc với KQKD vơ cùng ấn tượng. Tính đến hết năm 2020, tổng tài sản TPBank lên đến hơn 206 nghìn tỉ đồng. Chiến lược tập trung vào phân khúc bán lẻ, tín dụng của TPBank trong năm tăng trưởng ổn định với tổng dư nợ đạt
trên 132 nghìn tỷ đồng. Đặc biệt, ngân hàng vẫn luôn đảm bảo được chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấu ở ngưỡng thấp 1,17%. Năm 2020, TPBank nằm trong “Top 70 ngân hàng bán lẻ mạnh nhất châu Á” và là 1 trong 4 “ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam” theo bình chọn của The Asian Banker.
Cùng tun ngơn “Vì chúng tơi hiểu bạn”, TPBank đang tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao mới bằng cách gia tăng tối đa các trải nghiệm số cho KH, mang lại sự tiện lợi và những lợi ích lớn nhất cho người dùng. Để đạt được điều đó, trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 tiếp tục tạo ra những xu thế mới và thay đổi về hành vi tiêu dùng của KH, TPBank sẽ kiên định với chiến lược ngân hàng số và bước vào giai đoạn thứ hai của q trình chuyển đổi số. Đó là đổi mới số hay “Sáng tạo số - Digital Innovation”. Giờ đây, mọi hoạt động của NH đều nằm trong mục tiêu sáng tạo số. Điều đó sẽ giúp TPBank tiếp tục giữ vững vị thế tiên phong về ngân hàng số tại Việt Nam, duy trì động lực tăng trưởng và nâng tầm vị thế mới trong tương lai.
2.1.2. Giới thiệu về TPBank- CNHà Nội
NHTMCP Tiên Phong - CN Hà Nội thành lập ngày 08/08/2008 tại số 22 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội. Bằng việc kế thừa và phát huy nền tảng công nghệ hiện đại, phát minh tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu của các chi nhánh đi trước cùng với nguồn tài chính lớn mạnh của các cổ đơng, TPBank - CN Hà Nội được thành lập với mục tiêu trở thành một trong các chi nhánh giàu mạnh nhất của hệ thống.
Tọa lạc ở số 22 Láng Hạ - thuộc tuyến đường giao thông trọng điểm của quận Đống Đa, một vị trí tương đối trung tâm của TP Hà Nội, rất nhộn nhịp và năng động. Tại đây có mật độ dân cư đơng đúc, các HĐKD trải dài khắp con phố. Hội tụ những yếu tố này sẽ tạo điều kiện giúp TPBank - CN Hà Nội thu hút được đông đảo KH tìm đến, góp phần mang lại doanh thu cao cho ngân hàng.
Với thơng điệp “Vì cuộc sống tài chính dễ dàng hơn” TPBank - CN Hà Nội ln xây dựng hình ảnh, chất lượng dịch vụ hàng đầu, ln đồng hành với KH để sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt và phù hợp đem lại giá trị cao nhất cho mọi đối tượng KH cũng như là động lực mang đến sự giàu mạnh cho chi nhánh.
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của TPBank — CNHà Nội
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh được NHNN cho phép.
- Cung ứng mọi sản phẩm và dịch vụ tài chính ngân hàng truyền thống và hiện đại.
- Huy động vốn từ các các cá nhân và tổ chức doanh nghiệp bằng cách nhận các khoản tiền gửi thanh toán và tiết kiệm.
- Cấp tín dụng cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu.
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các cá nhân, tổ chức.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý tại TPBank — CNHà Nội
Hiện tại, cơ cấu tổ chức của TPBank - CN Hà Nội được chia thành các phòng ban như sau:
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức tại TPBank - CN Hà Nội
Chức năng, nhiệm vụ:
Ban Giám Đốc: Bao gồm Giám Đốc và Phó Giám Đốc là những người chịu
trách nhiệm:
- Điều hành, tổ chức, kiểm soát đối với mọi hoạt động của ngân hàng. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các HĐKD của chi nhánh.
- Xây dựng, ban hành, chỉ đạo thực hiện các quy chế quản lí nội bộ trong chi nhánh.
- Theo dõi tình hình hoạt động, xử lý các vấn đề phát sinh từ các phòng trực thuộc.
Phòng KHCN và KHDN: Đây là hai phịng ban khác nhau, tuy có mục tiêu và
đối tượng tín dụng khác nhau nhưng lại có nhiệm vụ và chức năng giống nhau: - Tìm kiếm KH để phát triển, bán các sản phẩm dịch vụ, thu hút KH tiềm năng
và KH mới. Đề xuất các giải pháp nhằm thu hút KH, nâng cao năng lực cạnh tranh
với ngân hàng khác.
- Tiếp nhận và đề xuất hồ sơ vay vốn của KH một cách chính xác, nhanh chóng và kịp thời.
- Đánh giá năng lực tài chính của KH, đề xuất các phương án cho vay phù hợp.
- Theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn của KH, chịu trách nhiệm đơn đốc xử lý nợ quá hạn theo quy định của ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro.
Phịng hỗ trợ tín dụng: Đây là phịng chịu sự quản lý, giám sát của ban Giám
đốc, có các hoạt động cụ thể như sau:
- Kiểm soát và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ và đầy đủ của các bộ hồ sơ tín dụng, TSĐB đã được cấp trên phê duyệt trước khi giải ngân theo quy định. - Hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản, lưu trữ hồ sơ tín dụng trước khi giải ngân,
lập thủ tục giải ngân.
tế TSBĐ đột suất hoặc định kì.
- Lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định. Hỗ trợ cung cấp các hồ sơ, dữ liệu đến các phòng ban theo yêu cầu.
Phòng dịch vụ KH:
- Đáp ứng nhu cầu KH đến giao dịch và hỗ trợ xử lý khiếu nại từ KH.
- Phụ trách tư vấn, tiếp thị về các sản phẩm dịch vụ và các chương trình ưu đãi của ngân hàng.
- Quản lí cơng tác chăm sóc KH qua điện thoại.
Phịng hành chính, nhân sự:
- Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư, soạn thảo các thông báo theo quy định.
- Phụ trách kiểm kê TS, quản lý chi phí hoạt động dựa trên cơ sở các kế hoạch đã được phê duyệt.
- Tuyển dụng nhân viên cho ngân hàng.
- Đảm bảo an toàn cho KH đến giao dịch và tồn chi nhánh.
2.1.5. Khái qt tình hình hoạt động kinh doanh tại TPBank — CN Hà Nội
Năm 2020, toàn cầu đã chứng kiến những biến động lớn chưa từng có do tác động của đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới rơi vào suy thoái nghiêm trọng, nhiều Ngân hàng trung ương trên thế giới liên tục giảm lãi suất và đưa ra các gói hỗ trợ nhằm chống đỡ với khủng hoảng. Trong nước, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội và các hoạt động kinh tế. Giữ vai trò dòng chảy lưu thông trong nền kinh tế, hoạt động của hệ thống Ngân hàng cũng không tránh khỏi chịu tác động tiêu cực từ đại dịch, đặc biệt trong cơng tác điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng, cơ cấu và xử lý nợ xấu. Dù vậy, nhờ chủ động cập nhật tình hình, TPBank đã triển khai các giải pháp linh hoạt đối phó các tác động tiêu cực của dịch bệnh, vẫn duy trì tăng trưởng và hoàn thành những chỉ tiêu đã được ĐHĐCĐ đề xuất. Là một bộ phận góp phần to lớn vào kết quả này, chi nhánh Hà Nội cũng ngày càng thể hiện tốt vai trị của mình trong hoạt động kinh
(đ/v: tỷ 2019 2020 Tương
đối Tuyệtđối Tương đối Tuyệt đối
Tổng thu nhập 187.56 282.3 2 4345.6 94.76 50.52% 63.32 22.43% Chi phí hoạt động 9 94.8 1110.1 1139.9 15.22 16.04% 29.80 27.06% LNTT 75.2 6 4128.9 8146.2 53.68 71.33% 17.34 13.45% LNST 60.1 7 3103.1 1117.0 42.95 71.38% 13.88 13.46% Tổng vốn huy 3,953.0 7 4,926.1 7 6,163.7 0 973.10 24.62% 1,237.53 25.12% Tổng dư nợ cho vay 2,615.3 0 3,223.13 4,034.73 607.83 23.34% 811.60 25.18% Tỉ lệ nợ xấu 1.09% %1.28 %1.17 - 17.43% - -8.59% ROE 20.87% 26.11% 23.54% - 25.11% - -9.84%
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
doanh.
Bảng 2.1.: Ket quả kinh doanh nội bộ của TPBank - CN Hà Nội giaiđoạn 2018-2020. đoạn 2018-2020.
triển. Lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các năm, năm 2019 là 103,13 tỷ đồng, tương đương tăng 71,38% so với năm 2018 và năm 2020 là 117,01 tỷ đồng tăng 13,46% so với năm 2019 và vượt xấp xỉ 6% kế hoạch đề ra.
Ve hoạt động tín dụng, năm 2020 TPBank - CN Hà Nội có nguồn huy động tăng trưởng khá tốt góp phần to lớn vào hiệu quả HĐKD của CN. Tổng nguồn vốn huy động tăng 1,238 tỷ đồng, đồng nghĩa tăng 23,34% so với năm 2019. Đây là một
con số tương đối ấn tượng, bằng sự chủ động trong công tác huy động, với mức lãi suất hấp dẫn và các phương thức quảng cáo linh hoạt, dịch vụ chăm sóc KH tốt đã thu hút đơng đảo các KH là cá nhân tổ chức đến gửi tiền ngày một nhiều, giúp cho số lượng KH mới tăng đáng kể trong năm vừa qua. Năm 2020, Ngân hàng tập trung thúc đẩy huy động nguồn vốn không kỳ hạn đối với phân khúc KHCN để có thể cân đối lãi suất huy động và cho vay cho phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi Covid-19. Huy động tăng trưởng theo đúng kế hoạch đề ra, phù hợp với nhu cầu vốn của ngân hàng. Thực hiện đa dạng hóa danh mục sản phẩm, đặc biệt là các gói tiết kiệm nhằm đáp ứng các nhu cầu của KH, phù hợp nhu cầu sử dụng vốn và tiết kiệm được chi phí vốn cho CN.
Tổng dư nợ cho vay tăng đều qua các năm, năm 2019 tăng 607,83 tỉ đồng tức tăng lên 25,18% so với năm 2019, đến năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid- 19, tăng trưởng tín dụng bị kéo chậm lại trong nửa đầu năm nhưng chuyển biến tốt hơn trong 6 tháng cuối năm, khi tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát tốt trong nước, và tăng 811.6 tỉ đồng, tức tăng 25,18% so với năm 2019. Đã có những lo ngại về nợ xấu của ngành ngân hàng khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra, nhưng kết thúc năm