2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU
2.2.3. Chi phí sản xuất và giá hàng dệt may xuất khẩu sang EU
Ngành dệt may Việt Nam có lợi thế nhân cơng dồi dào, chi phí nhân cơng rẻ (năm 2006, chi phí lao động trong ngành dệt là 0,22 USD/giờ và trong ngành may 0,28 USD/giờ), thuộc mức thấp nhất khi so sánh với các nƣớc xuất khẩu dệt may lớn nhƣ Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan (Bảng 2.7).
Hiện nay, so với các nƣớc trong khu vực ASEAN, mức lƣơng trả cho ngƣời lao động của Việt Nam cao hơn Campuchia, Lào, Myanma, ngang bằng với Indonesia và thấp hơn Thái Lan, Malaysia. Thực tế, mức lƣơng trả theo Luật lao động chỉ ở khoảng 70-80USD/ngƣời/tháng, nhƣng để giữ đƣợc lao động, các doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động khoảng 120-150USD/ngƣời/tháng. Song, so với mức lƣơng 200- 250USD của Thái Lan, thì chi phí sản xuất tại Việt Nam thấp hơn. Nhờ khai thác đƣợc lợi thế cạnh tranh, nhờ chi phí nhân cơng thấp, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ngày càng tăng và đã từng bƣớc chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng quốc tế. Trong khi đó, do chi phí lao động tăng cao, các nƣớc Đơng Âu, Bắc Phi, chuyên cung cấp hàng cho EU
đã khơng cịn duy trì đƣợc thị phần nhƣ trƣớc đây. Từ năm 2005 đến năm 2009, tại EU, thị phần của Rumani giảm từ 3,9% xuống 1,9%, Thổ Nhĩ Kỳ từ 7,6% xuống 6,3%. Các nƣớc Tuynidi, Moroco cũng đều bị giảm và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng xuất khẩu vào thị trƣờng này.
Bảng 2.7: Chi phí lao động trong ngành cơng nghiệp dệt may ở một số quốc gia
Đơn vi:p̣ USD/giờ
Quốc gia Bangladesh Campuchia Indonesia Ấn Độ ViêṭNam Pakistan Trung quốc Philippin Malaisia Thái Lan ThổNhi Ky ̃
Nguồn: Jassin – O’ Rourke Group, LLC - USA
Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng về lựa chọn nguồn hàng. Giá cả của sản phẩm bao gồm nhiều yếu tố. Yếu tố lớn nhất của giá CIF là nguyên liệu, chiếm 45% tổng chi phí. Yếu tố quan trọng tiếp theo là chi phí cho nguồn nhân cơng và tiếp nữa là chi phí chun chở hàng . Hình 2.2 minh hoạ cơ cấu chi phí của giá CIF hàng dệt may.
8% 3%3% 3% 14% 42% 15% 12% Nguồn: VITAS Cơ sở hạ tầng Lợi nhuận Nguyên liệu Lao động Hậu cần Hải quan Trung gian
Hình 2.2: Cơ cấu chi phí theo giá CIF của của hàng dệt may Việt
Nam
Nguồn: VITAS
Tuy nhiên, trên thực tế chi phí cho một đơn vị sản phẩm dệt may ở Việt Nam đều cao hơn các nƣớc khác từ 15%-20%. Nguyên nhân là do:
Giá lao động rẻ nhƣng chất lƣợng lao động khơng cao, đặc biệt lao động có trình độ chun môn thấp chiếm đến 60% trên tổng số lao động trong ngành nên năng suất lao động thấp.
dệt may Việt Nam nói chung chỉ bằng 2/3 so với mức bình quân của các nƣớc ASEAN.
NhâpC̣ khẩu nguyên liêụ: Vận chuyển, hải quan, thiết bị, chi phí vận chuyển liên quan đến nhập khẩu nguyên liệu vào Việt Nam làm cho chi phí nguyên vật liệu ở Việt Nam cao hơn so với Trung Quốc và Ấn Độ. Chi phí đầu vào của nguyên liệu ở Việt Nam cao hơn khoảng 25-30% ở Trung Quốc. Vì chi phí ngun liệu chiếm một phần lớn, 45% tổng chi phí, nên đây là một bất lợi lớn cho ngành dệt may Việt Nam.
Các chi phí trung gian khác nhƣ phí cảng biển, bƣu chính viễn thơng...của Việt Nam cao gấp 2 lần so với mức giá trung bình trong khu vực. Giá nƣớc sạch tại Việt Nam hiện nay là 25-30 cent/m3, trong khi giá của Trung Quốc là 13 cent/m3. Đối với chi phí điện, tiền điện hiện nay của Việt Nam là 7 cent/KWh, cao hơn phí điện năng của Trung Quốc (4,8-6/KWh). Chi phí cơ sở hạ tầng cũng ở mức
cao, của Trung Quốc là 10-12 USD/m2/50 năm, thấp hơn nhiều so với mức chi phí hiện tại của Việt Nam là 20-60 USD/m2/50 năm.
Chi phí trung gian cao nên giá thành cao đã làm giảm đi khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Giá các sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU thƣờng cao hơn giá của sản phẩm cùng loại của các nƣớc ASEAN từ 10%-15%, cao hơn Trung Quốc 20%. Hàng dệt may Việt Nam sẽ cịn gặp phải nhiều khó khăn trong cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế nói chung tại thị trƣờng EU nói riêng.