2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG
2.3.2. Những vấn đề đặt ra trong năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu
của Việt Nam
2.3.2.1. Quy mô xuất khẩu nhỏ, công tác thiết kế, phát triển sản phẩm mới cũng như chất lượng sản phẩm cịn chưa được quan tâm đúng mức
Quy mơ xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU còn quá nhỏ bé (chiếm khoảng 2% tổng giá trị hàng dệt may nhập khẩu của EU) so với tiềm năng kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của thị trƣờng này. EU là một thị trƣờng giàu tiềm năng với 27 nƣớc thành viên, nhƣng hiện nay chỉ nhập khẩu khoảng 18% hàng dệt may từ Việt Nam trong khi đó giá trị xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Mỹ chiếm tới 57% trên tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Hình 2.4 đã phân tích và so sánh sự phát triển về tiềm năng của những thị trƣờng này.
Mơ hình này đƣợc xây dựng dựa trên Ma trận tỉ lệ tăng trƣởng của Tập đoàn tƣ vấn Boston và Những chiến lƣợc Porfolio thu hút thị trƣờng của General Electric. Mơ hình này là một công cụ đƣợc sử dụng để xác định những tiềm năng của thị trƣờng mục tiêu. Dựa trên mức độ về tiềm năng, mỗi thị trƣờng cần phải có sự đầu tƣ và quan tâm thích hợp.
Theo mơ hình này, một thị trƣờng đƣợc coi là có sức cuốn hút khi thị trƣờng có tỉ lệ tăng trƣởng nhiều hơn hoặc bằng 10% và một thị trƣờng bị cho là khơng có sức cuốn hút khi mức tăng trƣởng thấp hơn 10%. Một nhà xuất khẩu đƣợc gọi là một nhân tố
hoạt động tích cực trên một thị trƣờng khi có thị phần nhiều hơn hoặc bằng 3% trên thị trƣờng đó và ngƣợc lại nhà xuất khẩu đó sẽ đƣợc gọi là nhân tố hoạt động khơng tích cực khi có thị phần thấp hơn 3%. Mơ hình này phân tích 03 thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất hàng dệt may của Việt Nam là Mỹ, EU và Nhật Bản. Ba thị trƣờng này chiếm trên 80% tổng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Ti lệ tăng trƣởng nhập khẩu
Hình 2.4: Tiềm năng của các thị trƣờng nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Nguồn: VITAS
Thị trƣờng Mỹ thuộc diện thị trƣờng không hấp dẫn. Việt Nam là một nhân tố hoạt động tích cực trên thị trƣờng này khi chiếm trên 3% tổng nhập khẩu may mặc của Mỹ. Nhật Bản là một thị trƣờng lớn thứ ba về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Tuy nhiên , nhìn vào hinh̀ ve ̃có thể thấy rõ vị trí của thị trƣờng Nhật Bản nằm trong góc của hình tứ giác biểu thị về hoạt động xuất khẩu “chƣa tích cực trên thị trƣờng có sức cuốn hút”.
EU là thị trƣờng tiềm năng nhất về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Hơn thế, EU là khu vực nhập khẩu lớn nhất trên thế giới, chiếm 43% tổng nhập khẩu sản phẩm dệt may toàn cầu.
Việt Nam hiện tại vẫn là một nhà xuất khẩu đƣợc coi là nhân tố hoạt động chƣa tích cực ở thị trƣờng có sức hấp dẫn nhƣ EU. Mặt khác, nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam chỉ chiếm 2% trong tổng nhập khẩu của EU. Xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam vào thị trƣờng EU có tiềm năng tăng trƣởng và có khả năng chiếm lĩnh đƣợc thị phần lớn hơn. Tuy nhiên, để có thể phát huy đƣợc tiềm lực này, các nhà xuất khẩu của Việt Nam phải có khả năng đáp ứng đƣợc những yêu cầu của khách hàng EU về khối lƣợng và mẫu mã với khả năng ít nhất là ngang bằng nhƣ các đối thủ cạnh tranh khác.
Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà trƣớc hết là do tác động của Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Mỹ năm 2001, cho
ƣu đãi trong khi đó, hàng dệt may Việt Nam, nhƣ một chiếc áo sơ mi đƣợc nhập khẩu vào EU vẫn phải chịu thuế 13%, nhƣng khi có Hiệp định thƣơng mại tự do, mức thuế chỉ còn 0%. Bên cạnh đó, có thể thấy Mỹ là một thị trƣờng lớn, sức mua cao. Thu nhập bình quân đầu ngƣời hiện nay đạt mức trên 48.000 USD, cao hơn nhiều so với con số trung bình 29.342 USD/ngƣời tại EU.
Trên thực tế, phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chỉ cố gắng duy trì sản xuất ra những sản phẩm có tính truyền thống mà khơng quan tâm đến việc thay đổi mẫu mã mới để tiếp cận với yêu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; chƣa chú ý xây dựng đƣợc kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm phù hợp với xu hƣớng phân công lao động trong nền kinh tế thị trƣờng; các viện mẫu thời trang chƣa thực sự gắn với sản
xuất và thị trƣờng nên khơng có tác dụng rõ rệt đối với việc xúc tiến và phát triển thƣơng mại.
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể đảm bảo chất lƣợng cho các mặt hàng địi hỏi kỹ thuật khơng mấy phức tạp nhƣ áo sơ mi, áo jacket, quần âu…còn những mặt hàng yêu cầu kỹ thuật phức tạp nhƣ comple, veston…thì rất ít doanh nghiệp có cơng nghệ hiện đại để sản xuất và đảm bảo chất lƣợng. Chất lƣợng chƣa đồng đều, tính ổn định cịn thấp chƣa đáp ứng đƣợc đơng đảo địi hỏi khắt khe của ngƣời tiêu dùng Châu Âu; các doanh nghiệp lại chƣa có kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng thế giới đặc biệt là thị trƣờng EU.
2.3.2.2. Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU còn nhiều bất cập, khả năng và trình độ tiếp thị sản phẩm của Việt Nam trên thị trường EU còn yếu
Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU chƣa hợp lý. Trong các chủng loại hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hầu hết các doanh nghiệp may mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm đơn giản hoặc các mặt hàng nóng nhƣ áo jacket, áo sơ mi,…cịn các mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật phức tạp và chất lƣợng cao nhƣ áo da, váy, veston, comple, áo khoác,…các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn sản xuất ở tỷ lệ rất nhỏ.
Nhìn chung, các mặt hàng dệt may của Việt Nam sang EU cịn ít về số lƣợng và chủng loại hàng cũng hạn chế. Điều này sẽ gây khó khăn trong cơng tác bán hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may trên thị trƣờng EU
Sản phẩm dệt may Việt Nam vẫn chƣa thâm nhập trực tiếp nhiều vào EU, các doanh nghiệp Việt Nam chƣa tiếp cận đƣợc trực tiếp các đối tác nhập khẩu của EU. Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu nhiều kinh nghiệm thƣơng trƣờng và còn bỡ ngỡ với thị trƣờng Châu Âu. Chƣa nắm bắt đƣợc cơ hội, kém hiểu biết về luật lệ của thị trƣờng EU, thiếu thông tin, làm ăn tùy tiện, manh mún với một phong cách chƣa phù hợp với truyền thống và tập quán kinh doanh của EU.
2.3.2.3. Chi phí sản xuất lớn, thời gian giao hàng vàdicḥ vu pkhách hàng kém
So với các nƣớc trong khu vực thì năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam chỉ bằng 60%. Thêm vào đó, hiệu quả sử dụng nhiên liệu chỉ đạt khoảng 70%- 80%. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp diệt may. So sánh giữa sản phẩm trong nƣớc với các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipine...thì các sản phẩm dệt may Việt Nam có giá thành cao hơn từ 10% đến 20% mặc dù giá nhân công lao động thuộc loại thấp so với các nƣớc trong khu vực.
Những nhân tố quyết định thành công (Critical Success Factors - CSF) là những yếu tố chủ yếu làm cho một công ty hay một ngành thu đƣợc thành công tại những thị trƣờng cụ thể. Đối với xuất khẩu hàng dệt may, CSFs gồm có giá cả, thời gian giao hàng/phúc đáp, chất lƣợng, dịch vụ khách hàng, sự linh hoạt trong khối lƣợng và cả việc tuân thủ theo những điều kiện về môi trƣờng và xã hội (Bảng 2.9).
Bảng 2.9: So sánh CSFs giữa Việt Nam và những nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn khác
10: cạnh tranh nhất; 1: Ít cạnh tranh nhất
Yếu tố liên quan đến mua hàng
Giá cả
Thời gian giao hàng/phúc đáp Sản xuất, Chuyên môn/chất lƣợng
Tiếp cận thị trƣờng Tuân thủ các điều kiện về môi trƣờng và xã hội Tổng Nguồn: VITAS
Bảng trên cho thấy rằng chính giá cả, thời gian giao hàng/phúc đáp và dịch vụ khách hàng là những điểm yếu của Việt Nam so với những nhà xuất khẩu sản phẩm dệt may cạnh tranh hơn.
Khoảng cách lớn giữa Việt Nam với EU và công suất của các cảng Việt Nam đã làm cho Việt Nam giảm sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ trên thị trƣờng EU, đặc biệt là với Trung Quốc và Ấn Độ. (Bảng 2.10). Chuyên chở sản phẩm dệt may từ Việt Nam tới thị trƣờng này phải quá cảnh ở Hồng Kông hoặc Singapore. Tại những cảng này, các côngtenơ hàng của Việt Nam đƣợc chuyển sang những tàu lớn hơn để đƣa tới các cảng đích.
Bảng 2.10: So sánh thời gian vận chuyển giữa Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ sang EU
́
Nguồn: VITAS
Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia đều hƣởng lợi thế do ngành dệt nội địa phát triển và họ là những nhà xuất khẩu sản phẩm dệt thực thụ. Lợi thế này cho phép những nƣớc này có chi phí ngun liệu thấp hơn, thời gian giao hàng ngắn hơn và dịch vụ khách
hàng tốt hơn so với những nƣớc luôn phải nhập khẩu nguyên liệu nhƣ Việt Nam, Banglades và Thái Lan. Đối với Trung Quốc và Ấn Độ, lợi thế của họ đã rất rõ ràng và Việt Nam không thể thay thế đƣợc vị trí của họ trên thế giới.
2.3.2.4. Sớ lượng và chất lượng lao động còn nhiều hạn chế, ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn lao động của doanh nghiêpp chưa cao
Điểm mạnh của nguồn nhân lực ngành dệt may Việt Nam hiện nay là lao động dồi dào, dễ đào tạo, giá nhân cơng thuộc nhóm rẻ nhất thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện đang phải đối mặt với sự sa sút về chất lƣợng nguồn lực lao động, lao động liên tục chuyển sang các ngành khác dẫn đến sự thếu hụt lao động đặc biệt là lao động chất lƣợng cao, đƣợc đào tạo bài bản nhƣ các chuyên gia công nghệ, thị trƣờng; quản lý trung và cao cấp; lực lƣợng thiết kế chuyên nghiệp. Điều này đã ảnh hƣởng đến việc phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực dồi dào, cần cù, khéo léo đƣợc coi là một trong những yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, những yếu tố để tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm không chỉ là sự khéo léo mà cần nhiều kỹ năng khác nhƣ khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu và giá trị gia tăng cao.
Trên thực tế, ƣu thế nhân công giá rẻ của ngành dệt may Việt Nam khơng cịn, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Hầu hết các doanh nghiệp ngành dệt may thƣờng xuyên thiếu từ 20-40% lao động. Tình trạng khan hiếm lao động, cũng nhƣ chất lƣợng lao động thấp đang là một trong những khó khăn lớn nhất mà ngành dệt may phải khắc phục. Nhiều doanh nghiệp dệt may phải từ chối nhiều đơn hàng vì thiếu lao động. Phát triển các nguồn nhân lực chƣa tƣơng thích: Ngành dệt may thiếu nguồn lao động có kỹ năng cao nhƣ kỹ thuật viên, cán bộ marketing, các nhà quản lý và thiết kế bậc trung. Trong thời gian khá dài, hầu hết các nhà sản xuất hàng dệt may của Việt Nam chỉ tập trung vào thực hiện CMT và thụ động trong việc tiếp cận với khách hàng; do đó, các
kỹ năng về marketing, quản lý và thiết kế khơng có vai trò quan trọng trong thời gian trƣớc đây.
Các doanh nghiệp ở các khu vực công nghiệp và thành thị cảm thấy khó khăn trong việc tuyển dụng đủ cơng nhân may. Hơn thế, các nhà sản xuất hàng dệt may thƣờng có một tỉ lệ thay thế công nhân khá cao, đặc biệt sau dịp Tết nguyên đán.
Tình trạng thiếu hụt lao động cho ngành dệt may có ngun nhân chính là do tốc độ phát triển quá nhanh, ngày càng có nhiều doanh nghiệp dệt may ra đời dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động ngày càng cao trong khi đó số lao động đã qua đào tạo chỉ đáp ứng 40% nhu cầu thực tế. Theo Tổng cục thống kê, các doanh nghiệp lớn tỷ lệ biến động lao động khoảng 15-20%; các doanh nghiệp nhỏ hơn là 20-30%; doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi lên đến 40%. Nếu doanh nghiệp có 5000- 6000 cơng nhân, thì hàng năm trung bình khoảng 1000-2000 cơng nhân “ra”, “vào” doanh nghiệp. Tỷ lệ di chuyển của lao động trong các doanh nghiệp dệt may luôn ở mức cao từ 18-27% (so với tổng số lao động), thậm chí có doanh nghiệp dệt may mức biến động lên đến 30- 40%, tỷ lệ tuyển mới (so với tổng số lao động) trên mức 35%.
Một nguyên nhân khác khiến ngƣời lao động ít quan tâm và bỏ qua ngành dệt may là do thu nhập thấp trong khi ngày càng phải cạnh tranh với các doanh nghiêp tại nhiều ngành khác trong việc thu hút nhân lực. Ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ mức lƣơng trả cho công nhân thƣờng ở mức trên, dƣới 1 triệu đồng/tháng. Chỉ có một số ít doanh nghiệp lớn có mức lƣơng trung bình khoảng 2,3-2,7 triệu đồng/tháng. Việc tăng thêm khoảng trên dƣới 10% lƣơng cho ngƣời lao động khó có thể bù đắp lại sự tăng lên trong giá cả tiêu dùng. Vì vậy, cũng khơng có tác động lớn để giữ chân ngƣời lao động.
Ngành dệt may Việt Nam đang gặp phải những thách thức về tình trạng thiếu hụt lao động cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, các doanh nghiệp dệt may cần giải quyết tốt bài toán đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển và cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế.
Bảng 2.11: Điểm chuẩn tuân thủ về mặt xã hội trong ngành dêṭmay
1= xuất sắc; 2=tớt; 3= trung bình; 4= dưới mức trung bình; 5= yếu hoặc kém
Tuân thủ về mặt
xã hội
Nguồn: Gherzi Textile Organization
Tuân thủ quy phạm lao động trong ngành dệt may của Việt Nam vẫn cần phải đƣợc cải thiện hơn nữa do chƣa tạo dựng đƣợc hình ảnh thực thụ đối với khách hàng quốc tế (Bảng 2.11). Hiện nay, khoảng 70% các doanh nghiệp dệt may không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về quy phạm lao động của khách hàng quốc tế. Một nghiên cứu gần đây do Trƣờng Đại học Y Hà Nội thực hiện về các bệnh gây ra do điều kiện làm việc trong nhiều nhà sản xuất dệt may ở Hà Nội đã chỉ ra rằng điều kiện làm việc kém (ca kéo dài và các hoạt động nặng nhọc và lặp đi lặp lại, nghỉ giải lao ngắn, nhà xƣởng nóng bức) đã gây ra hậu quả là gần 65% công nhân bị stress, rối loạn giấc ngủ và những bệnh liên quan đến nghề nghiệp, dẫn tới năng suất lao động thấp, tuổi nghề ngắn.
2.3.2.5. Xây dựng thương hiệu sản phẩm.
Có rất ít doanh nghiệp dệt may Việt Nam thành cơng trong việc xây dựng hình ảnh và thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng thế giới nói chung và thị trƣờng EU nói riêng do quy mơ các doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ, khả năng về tài chính và tiếp cận thơng tin của các doanh nghiệp cịn hạn chế: 80% doanh nghiệp sử dụng dƣới 300 lao động và 90% doanh nghiệp có vốn dƣới 5 tỷ đồng.
Theo một khảo sát khác của Bộ cơng thƣơng, có tới 95% trong số hơn 100 doanh nghiệp đƣợc hỏi trả lời rằng cần thiết phải xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng, thƣơng hiệu đóng vai trị quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh doanh, là tài sản vơ hình có giá trị lớn nhất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mới chỉ có 20% doanh nghiệp hiểu đƣợc rằng xây dựng thƣơng hiệu cần bắt đầu từ đâu, số còn lại đều rất lúng túng khi đƣa ra một kế hoạch phát triển thƣơng hiệu. Nhiều doanh nghiệp còn ngần ngại cho việc đầu tƣ xây dựng, đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu. Hơn 70% trong số các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam chƣa đăng