Phƣơng thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu của việt nam sang liên minh châu âu (EU) trong bối cảnh hội nhập WTO (Trang 75 - 78)

2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU

2.2.6. Phƣơng thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU

Trong ngành dệt may toàn cầu, khâu thiết kế kiểu dáng đƣợc làm ở các trung tâm thời trang thế giới tại Paris, London, New York…, vải đƣợc sản xuất tại Trung Quốc, phụ liệu khác đƣợc làm tại Ấn Đô.C̣Khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng đƣợc thực hiện ở các nƣớc có chi phí nhân cơng thấp nhƣ Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia… Sau cùng, sản phẩm đƣợc đƣa trở lại thị trƣờng do các công ty thƣơng mại danh tiếng đảm nhận bán ra. Trong chuỗi giá trị tồn cầu hàng dệt may đó, khâu có lợi nhuận cao nhất là thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu và thƣơng mại. Việt Nam chỉ tham gia vào

khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng với lƣợng giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị. Một phần lớn các nhà sản xuất sản phẩm dệt may của Việt Nam đang thực hiện các hợp đồng ủy thác xuất khẩu CMT cho các đại lý mua hàng và cơ sở thu mua. Tỉ lệ của CMT và FOB tƣơng ứng là 70% và 30%. Chính vì thế, tuy sản phẩm dệt may của Việt Nam đƣợc xuất đi nhiều nơi, trong đó có EU, Việt Nam có tên trong top các nƣ ớc xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới nhƣng giá trị thu về rất thấp.

Chuỗi giá trị của sản phẩm may mặc trong hình minh họa (Hình 2.3) dƣới đây là một điển hình về xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam, chiếm khoảng 70% hàng xuất khẩu theo hình thức CMT. Chuỗi giá trị gồm có 04 thành phần chính: khách hàng quốc tế, nhà sản xuất trong nƣớc, nguồn hàng và trung gian.

SoNgurcingồ

Sợi Vải

Sự dịch chuyển của chi phí Sự dịch chuyển của thơng tin

liên kết

Các nhà sản x́t trong nươc VậShippingchuyể TrungIntermediarygian ĐạBuyinglýmuaagentshàng Văn phịng Buying Offices mua hàng LogisticsHậuần CustomsHảiquan CácRetailersnhàbán lẻ ImportersNhànhậ Wholesalersbánbn Cơng ty Phát

CơngBrandedtyquảngtriển thương

marketers cáo thƣơng hiệu

hiệu

Các nhà sản xuất sản phẩm dệt may của Việt Nam chủ yếu đang thực hiện kinh doanh theo hình thức CMT cho các hàng dệt may cấp thấp (low-end). Ở thị trƣờng EU, giá CIF cho các sản phẩm dệt may nhập khẩu từ Việt Nam là ở mức thấp. Một số nguyên nhân lý giải cho việc này là do kỹ năng về thiết kế và thời gian sản xuất ở Việt Nam kéo dài. Chỉ có những sản phẩm dệt may cơ bản, khơng nhạy cảm về mặt thời trang thì mới đƣợc mua từ Việt Nam với mức giá thấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu của việt nam sang liên minh châu âu (EU) trong bối cảnh hội nhập WTO (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w