1 .Cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ TMQT tại NHTM
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động TTTM tại LienVietPostBank CN Thanh Hóa
2.3.1 Ket quả thu được
N Số lượng KH
Trong giai đoạn 2016 - 2018 NH đã xây dựng được chính sách KH phù hợp với đối tượng KH, với mức phí cạnh tranh và chất lượng SPDV hoạt động TTTM ngày càng được cải thiện nên số lượng KH sử dụng dịch vụ TTTM ngày càng tăng lên. Năm 2018 số lượng KH sử dụng sản phẩm TTTM là 4951 tăng 133.9% so với năm 2016. Đây là sự tăng trưởng vượt bậc của NH trong thời gian qua. Số lượng KH đến với NH ngày càng tăng lên chứng tỏ SPDV TTTM mà NH cung cấp đáp ứng được những nhu cầu của KH, nên làm cho uy tín của NH ngày càng được đánh giá cao vào khẳng định vị thế của mình trong địa bàn Thanh Hóa.
N Doanh thu TTTM
Chất lượng hoạt động TTTM được cải thiện, phần nào đáp ứng nhu cầu của KH nên làm số lượng KH đến với NH ngày một tăng lên vì vậy làm cho doanh số TTTM có sự tăng trưởng. Trong giai đoạn 2016 - 2018 doanh thu hoạt động TTTM có sự tăng
trưởng vượt bậc, đặc biệt là năm 2018 doanh thu đạt mức 20.2 tỷ đồng tăng 198% so với năm 2016. Đây là một thành công lớn đối với NH trong thời gian qua. Hoạt động TTTM mang lại nguồn thu ngoại tệ, thu nhập từ lãi và phí cho NH, đóng vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển đa dạng hóa các SPDV của NH, thúc đẩy, hỗ trợ các hoạt động kinh doanh khác phát triển như hoạt động ngoại tệ, hoạt động NH đại lý, và nhất là nghiệp vụ tín dụng - nghiệp vụ truyền thống của các NHTM.
2.3.2 Một số hạn chế, tồn tại và nguyên nhâna. Một số hạn chế, tồn tại a. Một số hạn chế, tồn tại
Thứ nhất, sản phẩm TTTM của NH chưa được đa dạng
Hiện tại NH chỉ mới cung cấp các SPDV truyền thống như L/C, bảo lãnh, chuyển tiền. Hiện nay tỷ trọng phương thức L/C chỉ chiếm tỷ lệ 1% và ngày càng giảm đi và tỷ trọng phương thức bảo lãnh ngày càng tăng lên. Điều này đồng nghĩa với việc thu phí dịch vụ TTTM bị giảm đi, ảnh hưởng đến thu nhập của NH. LPB chưa có nhiều sản phẩm mới mẻ, các SPDV đều mang tính chất tương tự như những NH trong nước, chưa có sự khác biệt để có thể thu hút được nhiều KH. Doanh thu từ TTTM chủ yếu từ phương thức bảo lãnh trong đó những phương thức như chiết khấu chứng từ, D/P... cịn chưa được thực hiện ở NH. Mà các sản phẩm này lại rất phát triển ở nước ngoài nên để đạt được mục tiêu phát triển hoạt động TTTM thời gian sắp tới thì NH cần chú trọng đến việc phát triển những sản phẩm này.
Thứ hai, chưa thu hút được nhiều KH mới
Quy mô KH giữa các PGD của LPB khơng đồng đều. Có những PGD cung cấp dịch vụ TTTM tới rất nhiều KH, phát sinh nhiều giao dịch như PGD Nghi Sơn, PGD Hậu Lộc. Tuy nhiên có những PGD lại hậu như khơng phát sinh giao dịch như các PGD Ngoặc Lặc, PGD Quan Hóa. Ngồi ngun nhân số lượng KH có nhu cầu TTTM trên địa bàn khơng nhiều, thì ngun nhân nữa là do các PGD này chưa thực sự chú trọng đến việc tiếp cận, chào bán các SPDV của TTTM tới KH.
Hiện nay giao dịch của CN chủ yếu phát sinh bởi KH truyền thống lâu năm, đối tượng KH mới mở rộng là rất ít. Theo thống kê của Ban KH doanh nghiệp LPB thì số lượng KH mới gia tăng có sử dụng dịch vụ TTTM trong năm 2018 chỉ là 83 KH trên
tổng số 4951 KH doanh nghiệp sử dụng dịch vụ TTTM của NH. Mặc dù có mạng lưới PGD rộng khắp các địa bàn nhưng vẫn khơng tìm kiếm được nhiều KH mới. Trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp XNK phải đóng cửa cũng như số lượng doanh nghiệp mới thành lập là không nhiều, cùng sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường NH trong khu vục địa bàn Thanh Hóa, vấn đề gia tăng KH mới là rất khó khăn.
Một số KH sau một thời gian sử dụng dịch vụ TTTM của LPB lại chuyển sang NH khác. Theo kết quả của phiếu khảo sát thì có 11.8% KH sẽ khơng sử dụng dịch vụ TTTM của LPB trong thời gian tới. Theo KH cho biết do thủ tục của LPB còn rườm rà đặc biệt là đối với phương thức L/C cịn xảy ra sai sót và khơng hài lịng với chính sách ưu đãi của NH về miễn, giảm phí, nâng lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay. Ví dụ năm 2018 khi lãi suất cho vay VND ngắn hạn dành cho đối tượng ưu tiên là các doanh nghiệp XK của LPB nằm ở mức 7%/năm - 7.5%/năm tùy thuộc vào KH thì một số NHTM khác như Vietcombank cho vay với lãi suất chỉ ở mức 6%/năm - 6.5%/năm.
b. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
(i) Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất, cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động TTTM chưa được quan
tâm đúng mức.
Mặc dù LPB - CN Thanh Hóa ln đánh giá cao vai trị của hoạt động TTTM trong chiến lược xây dựng mơ hình NH hiện đại của mình nhưng hiện nay chưa có một cơ chế rõ ràng nào khuyến khích việc phát triển hoạt động TTTM do đó vấn đề mở rộng thị phần, gia tăng KH TTTM chưa được CN quan tâm đúng mức. Các chính sách ưu đãi KH, phát triển hoạt động TTTM hầu như phụ thuộc vào chính sách tín dụng của NH trong từng thời kỳ nhưng cũng chưa có sự đồng bộ giữa TTTM với tín dụng để đảm bảo khả năng thanh toán như cơ chế thành lập quỹ dự phòng rủi ro TTTM, cơ chế phối hợp giữa nghiệp vụ TTTM và quản lý tín dụng XNK.
Ngồi Quy định ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động TTTM của NH là quyết định số 722/2012/QĐ - LienVietPostBank về TTTM được ban hành ngày 11/5/2012 của LienVietPostBank về quy trình thực hiện các phương thức TTTM, hướng dẫn thủ tục hồ sơ, nguyên tắc kiểm tra hồ sơ, quy trình duyệt hồ sơ, phí dịch vụ, trách nhiệm
của các bên thì mảng nghiệp vụ tín dụng liên quan đến TTTM chưa được quy định cụ thể trong văn bản nào mà vẫn lấy căn cứ là quy định chung về tín dụng mặc dù việc thẩm định, cấp tín dụng cho KH XNK có nhiều đặc thù riêng khác so với KH doanh nghiệp thông thường.
Thứ hai, LPB chưa có chiến lược tiếp thị các SPDV
Hoạt động Marketing chưa được quan tâm đúng mức. Như đã biết vai trị của marketing trong kinh doanh là vơ cùng quan trọng. Thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược marketing, quảng bá sản phẩm nhưng LPB lại chưa được chú trọng đến. Cũng như những NH khác, LPB mới chỉ quảng cáo những sản phẩm chung chung chứ chưa quảng cáo từng sản phẩm riêng biệt, đặc biệt là các SPDV của TTTM. LPB chưa có đội ngũ tiếp thị các sản phẩm TTTM cũng như chưa xây dựng được kênh truyền thông hiệu quả. Đấy cũng là nguyên nhân của việc các sản phẩm TTTM của NH chưa được đa dạng vì nhiều KH chưa biết đến.
Thứ ba, đội ngũ nhân viên còn một số hạn chế
Đa số nhân viên hoạt động TTTM ở LPB đều cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết sâu rộng về TTTM, chưa có nhiều điều kiện cập nhập kiến thức về TTTM và về kinh doanh NH hiện đại, chưa được đào tạo chuyên sâu, chưa đạt tiêu chuẩn về ngọai ngữ, vi tính, luật pháp quốc tế, chưa đáp ứng được nhu cầu cho cơng việc, dẫn đến tình trạng tư vấn cho KH có những sai sót làm ảnh hưởng cả KH và NH. Vì CN nên khơng có phịng ban về TTTMQT nên những hoạt động TTTM đều do nhân viên phịng KH phụ trách. Vừa làm về tín dụng vừa làm về hoạt động TTTM sẽ khiến cho các nhân viên khơng thể tránh khỏi những sai sót hoặc thời gian xử lý nghiêp vụ bị chậm trễ, vì bộ phận tín dụng phải kiêm q nhiều cơng việc. Từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc, khơng đáp ứng được nhu cầu của KH làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của dịch vụ và uy tín của NH.
Thứ tư, công nghệ của NH chưa đáp ứng được yêu cầu
Do hoạt động TTTM có sự liên kết giữa CN với Hội sở, và với các NH khác trên thế giới nên các chương trình cơng nghệ phục vụ hoạt động có vai trị rất quan trọng, chỉ cần một chương trình xảy ra sai sót hay hư hỏng sẽ gây ảnh hưởng đến toàn
hệ thống.
Hệ thống thiết bị như máy tính, máy scan, máy fax... chủ yếu là máy móc thơng thường, chưa có hệ thống hiện đại chưa đáp ứng được yêu cầu, song tình trạng tắc, nghẽn mạng, lỗi hệ thống thường xuyên xảy ra ảnh hưởng đến chất lượng chung của NH.
Thứ năm, đối tượng KH của LPB chưa đa dạng.
LPB chủ yếu tập trung tài trợ vào những ngành nghề như xây dưng, nông nghiệp, dệt may.. .khiến cho quy mô tài trợ của NH còn hạn chế. Hoạt động tài trợ chủ yếu hướng vào những doanh nghiệp lớn, đối với một số lĩnh vực cụ thể, trọng tâm theo những chính sách của Chính Phủ chính vì vậy quy mơ của NH còn hạn chế. Đối với nghiệp vụ bảo lãnh chưa được phát triển nhiều đối với KH cá nhân. Các chính sách ưu đãi của KH chưa được đa dạng đặc biệt là chính sách về lãi suất và phí áp dụng đối với từng KH.
Thứ sáu, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
Công tác kiểm tra chưa được chặt chẽ và chưa thường xuyên nên chưa phát hiện các sai sót để khắc phục. Ở hội sở chưa thu thập được những sai sót thường xuyên xảy ra xuất hiện trong thực tiễn để CN có thể nghiên cứu và tìm ra những biện pháp khắc phục những sai sót.
(ii) Nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất, sự cạnh tranh giữa những NH trong nước và ngoài nước có ở trong
khu vực.
Các NH khác ln đưa ra những ưu đãi về phí, lãi suất để có thể lơi kéo được KH. Phần lớn những NH nước ngồi có mặt vào thị trường Việt Nam đều là những NH lớn, nên có năng lực về tài chính cũng như uy tín, hệ thống mạng lưới NH đại lý cũng rộng khắp và tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp SPDV. Bên cạnh đó những NH nước ngồi cũng đưa ra những chính sách ưu đãi để có thể thu hút KH. Vì vậy sự cạnh tranh trong thị trường ngày càng gay gắt và khốc liệt.
Thứ hai, sự biến động về nền kinh tế và chính trị thế giới.
sang những nước như thế này sẽ bị hạn chế vì vậy hoạt động TTTM cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Thứ ba, trình độ nghiệp vụ về TTTM của KH cịn nhiều hạn chế.
Nhiều KH khơng hiểu biết về thông lệ quốc tế, thiếu kinh nghiệm trong việc đàm phán, kí kết hợp đồng nên thường phải chịu những thua thiệt. Nghiệp vụ XNK còn hạn chế, hồn thiện bộ chứng từ thanh tốn cịn chậm, chưa được chặt chẽ nên những sai sót là khơng thể tránh khỏi.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Luận văn đã khái quát quá trình phát triển của LienVietPostBank - CN Thanh Hóa và chỉ ra thực trạng hoạt động TTTMQT tại LienVietPostBank - CN Thanh Hóa trong giai đoạn 2016 - 2018 thể hiện ở các yếu tố như, chất lượng hoạt động, diễn biến tăng trưởng doanh thu, quy mô hoạt động TTTM, hiệu quả hoạt động, từ đó rút ra những kết quả đạt được.
Tác giả đã chỉ ra những hạn chế tồn tại cũng như những nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại đó trong hoạt động TTTM tại LPB - CN Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018. Những vấn đề được phân tích, nhận định trong chương 2 là cơ sở để tác giả đưa ra giải pháp trong chương 3.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH THANH
HÓA
3.1 Định hướng nâng cao hoạt động TTTMQT của LienVietPostBank - CN Thanh Hóa
Để hoạt động TTTMQT tại LPB - CN Thanh Hóa phát triển thành hoạt động mũi nhọn thì LPB trong giai đoan 2019 - 2025 sẽ triển khai những định hướng sau:
- Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ TTTMQT trong NH để tạo điều kiện cho KH, vừa
đảm bảo sự an toàn và đạt hiệu quả trong hoạt động TTTMQT
- Mở rộng quan hệ đại lý với các NH trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm và từ đó
áp dụng tốt nhất nhu cầu TTTMQT của các doanh nghiệp trong khu vực
- Tiếp tục quan tâm và đào tạo nhân viên để có được đội ngũ nhân viên chun nghiệp có trình độ chun mơn dày dặn kinh nghiệm về cả lý thuyết và thực tiễn, đủ sức canh tranh với các CN và các NHTM khác.
- Cải tạo, đổi mới và hiện đa hóa các cơng nghệ ngân hàng để có thể đáp ứng nhu cầu
cho KH nột cách tốt nhất. Cần phải có sự đầu tư thỏa đáng về cơng nghệ và phải tận
dụng hết được hiệu quả mà cơng nghệ mang lại.
- Phân tích, dự đốn xu thế của thị trường và từ đó có thể nghiên cứu được những chính sách hợp lí, chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho NH.
- Nâng cao chất lượng và mở rộng các hình thức TTTM trên cơ sở phát triển cả về số
lượng và chất lượng.
- Duy trì mối quan hệ với KH hiện tại và tìm kiếm những KH tài năng.
- Kết hợp chặt chẽ với các phịng ban, giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các nghiệp
viên thường xun để có thể thích ứng được với những thay đổi của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của ngành NH.
3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động TTTMQT của LienVietPostBank - CNThanh Thanh
Hóa
3.2.1 Hồn thiện quy trình hoạt động TTTMQT
Với thời buổi hiện nay hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển nếu để tất cả các giao dịch đều tập trung chuyển về Hội sở thì sẽ bị tắc nghẽn ko xử lý được kịp thời. Nhưng nếu để CN xử lý thì sẽ ảnh hưởng chất lượng vì ở CN có những hạn chế về kinh nghiệm. Ở các NH lớn trên thế giới giao dịch sẽ được xử lý ở các trung tâm chính, đây là mơ hình tổ chức mà LPB nên học tập và áp dụng. Các CN sẽ làm những nhiệm vụ như tiếp xúc với KH, tiếp nhận hồ sơ và giao dịch với KH. Sau đó mọi giao dịch sẽ được scan và chuyển về trung tâm để xử lý. Để làm được điều này LPB phải trang bi cho mình đầy đủ những kiến thức về kĩ thuật, máy móc và con người để chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của bước chuyển đổi mới.
Việc áp dụng mơ hình xử lý tập trung giúp thống nhất, chuẩn hóa cách hoạt động trên tồn hệ thống, nâng cao tính chuyên nghiệp, chính xác, giảm thiểu rủi ro trong khâu vận hành.. .Tuy nhiên trong q trình vận hành vẫn cịn phát sinh nhiều điểm bất cập, khơng đồng bộ giữa các bộ phận phịng ban, có những nghiệp vụ chồng chéo trong quá trình kiểm tra, kiểm sốt chứng từ dẫn đến kéo dài thời gian xử lý, chậm cung cấp tới KH. Do đó LPB cần hồn thiện quy trình tín dụng nói chung và quy trình TTTM nói riêng để trở nên tồn diện hơn như:
- Phân định rõ ràng trách nhiệm và nhiệm vụ giữa các phịng ban.
- Nên có quy định linh hoạt cho các trường hợp đặc biệt để rút ngắn thủ tục và thời
gian cho KH như giao dịch phát hành L/C của một số KH quan trọng có thể rút ngắn bớt quy trình phát hành vì quy trình phát hành L/C tại LPB rất rườm rà và nhiều thủ tục, mất rất nhiều thời gian.
- Áp dụng mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thơng tin vào quy trình xử lý hồ sơ, chứng
nội bộ.
- Bộ phận TTTM tại CN hiện nay chưa được quy định thuộc biên chế của phòng