4.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
4.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) được thành lập theo Giấy phép số 001/NH-GP ngày 08/06/1991. Đến ngày 12/07/1991, MSB chính thức đi vào hoạt động tại thành phố Hải Phịng, khi mới thành lập có 24 cổ đơng với số vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ đồng và có chi nhánh ở một số tỉnh thành lớn như: Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh.
Đến năm 2005, trụ sở chính của Ngân hàng chuyển từ Hải Phịng lên Thủ đơ Hà Nội, đánh dấu sự phát triển với 16 điểm giao dịch trên cả nước. Giai đoạn 4 năm (2005 - 2009), số lượng các phòng giao dịch MSB tăng mạnh, lên đến 100 điểm giao dịch (tăng gấp 7 lần), đồng thời vốn điều lệ của MSB cũng tăng lên đến 3000 tỷ đồng.
Năm 2010, MSB ký kết hợp tác với nhà tư vấn chiến lược McKinsey, công bố ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới, đánh dấu mốc quan trọng là việc tăng vốn điều lệ lên 5000 tỷ đồng, và cho đến hết quý I/2011, MSB đã có 144 điểm giao dịch trên cả nước. Đồng thời cũng trong năm 2010, MSB được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động Hạng 3 vì những cống hiến to lớn trong việc đem đến các sản phẩm dịch vụ tối ưu cho khách hàng.
Năm 2014: Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ lên 8000 tỷ đồng với 44 chi nhánh và 145 phòng giao dịch trên tồn quốc. Bên cạnh đó, MSB cũng thành lập 1 cơng ty con và mở 31 quỹ tiết kiệm. MSB là một trong 10 ngân hàng được NHNN lựa chọn triển khai áp dụng Basel II.
Năm 2015: MSB chính thức nhận sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông, tăng quy mô và vị thế của ngân hàng trên thị trường tài chính, tăng vốn điều lệ và đạt 11750 tỷ đồng và tài sản đạt 1043111 tỷ đồng với gần 300 điểm hệ thống giao dịch. Số lượng khách hàng đạt khoảng 1.4 triệu KHCN và 30000 KHDN; 600 doanh nghiệp lớn.
- Năm 2018: Ngân hàng tiếp tục chú trọng việc áp dụng công nghệ tiên tiến và là ngân hàng đầu tiên ứng dụng trí tuệ nhân tạo khi phát hành thẻ tín dụng; tích hợp tính năng M-QR với hai phương thức thanh toán lớn là Vnpay và Payoo. Lợi nhuận trước thuế tăng 540%, tổng tài sản tăng 23% so với năm 2017. Dưới sự hỗ trợ của Kinsey, MSB hoàn thành việc xây dựng chiến lược phát triển cho giai đoạn 2019 -2023.
Năm 2019: MSB triển khai thay đổi nhận diện thương hiệu, thấu hiểu khách hàng,
được vinh danh là Ngân hàng tốt Nhất ở Việt Nam và là một trong 30 ngân hàng tốt nhất
khu vực châu Á Thái Bình Dương. Ngồi ra, MSB cũng chính thức được NHNN trao quyết định áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN về áp dụng tỉ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế Basel II.
Năm 2020: Tháng 3/2020, MSB hoàn tất cả 3 trụ cột Basel II trước thời hạn quy định (ngày 01/01/2021) theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN của NHNN và tếp tục hướng
tới các chuẩn mực của Basel II nâng cao và Basel III đối với quản trị rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, thanh khoản. Ngày 15/10/2020, MSB chính thức ra mắt tnh năng eKYC, nhờ đó khách hàng cá nhân đã có thể mở gói tài khoản và thẻ debit online mà không cần phải tới quầy giao dịch; Ngày 11/12/2020 ngân hàng số TNEX của MSB chính thức được ra mắt với những lợi thế vượt trội giúp ngân hàng tăng sức cạnh tranh như vượt trội về tiện ích và hồn tồn miễn phí cho người sử dụng; ghi dấu bước tến tên
phong của MSB trong xu hướng chuyển đổi số hiện nay. Ngày 14/12/2020, MSB nhận quyết định chấp thuận niêm yết 1,175 tỷ cổ phiếu của Sở giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh với mã chứng khốn MSB; ngày 23/12/2020 cổ phiếu ngân hàng có phiên giao dịch chào sàn thành cơng với mức giá đóng cửa đạt 17.000 đồng/cổ phiếu, tăng 13,3% so với mức giá chào sàn 15.000 đồng/cổ phiếu.
4.1.2. Ket quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MSB
Tổng tài sản 137.768 156.977 176.697
Vốn huy động 71.944 89.845 99.222
Dư nợ cho vay 55.169 67.952 79.430
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Thu nhập lãi thuần 2.902.271 3.062.104 4.822.389
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 271.586 522.253 820.670
Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 209.414 155.449 269.999
(Lỗ)/Lãi thuần từ mua bán chứng khoán
kinh doanh (14.406) 3.477 (8433)
Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 720.912 150.457 560.927
Lãi thuần từ hoạt động khác 590.444 778.838 716.739
đối với khách hàng cá nhân tăng trưởng đạt 47%; tăng trưởng cho vay KHDN đạt 58%; hoạt động tín dụng có hiệu quả đã đóng góp hơn 3.000 tỷ đồng thu nhập lãi thuần cho ngân hàng; việc áp dụng tích cực các sản phẩm dịch vụ hiện đại với nhiều tiện ích nổi bật đã đem về doanh thu từ phí đạt 522 tỷ đồng, so với năm 2018 đã tăng 92%. Vốn huy động của MSB từ 2018 đến 2019 tăng từ 71944 tỷ đồng lên 89845 tỷ đồng (tương đương với tăng 24.88%).
Đến năm 2020, tổng tài sản của MSB đạt gần 176697 tỷ đồng, tăng 12,5% so với năm 2019, hoàn thành 103,9% so với mục tiêu đặt ra. Dư nợ cho vay tăng gần 25% đạt 79430 nghìn tỷ đồng, tIền gửi của khách hàng và phát hành các giấy tờ có giá đạt hơn 99,2 nghìn tỷ đồng tăng 10,4% so với đầu năm và vượt kế hoạch mục tiêu. Lợi nhuận trước thuế đạt 2523 tỷ đồng, tăng hơn 96% so với năm 2019 và bằng 175% kế hoạch năm. Có được kết quả kinh doanh tích cực này là nhờ Ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn hiệu quả, tập trung tăng trưởng quy mô ở các hạng mục tài sản sinh lời cao, đẩy mạnh thu nhập từ phí và tết giảm tốt chi phí. Trong bối cảnh dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và đời sống của đại bộ phận khách hàng cá nhân, MSB đã nhanh chóng kích hoạt những giải pháp để hỗ trợ cho khách hàng. Với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid, MSB đã tến hành giảm lãi suất, cơ cấu lại nhóm nợ, giãn thời gian trả nợ cho khách hàng theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời, Ngân hàng cũng đẩy mạnh các giải pháp giao dịch trực tuyến, không tiếp xúc, phát triển các sản phẩm thanh toán, tiêu dùng, cấp vốn linh hoạt, nhiều ưu đãi cho các khách hàng cá nhân. Nhờ đó, tăng trưởng tín dụng ở cả mảng cá nhân và doanh nghiệp đều đạt được con số khả quan.
Bảng 4.2: Ket quả hoạt động kinh doanh của MSB giai đoạn 2018 - 2020 (ĐVT: Triệu VND)
Chi phí hoạt động (2.973.739) (2.502.184) (3.585.922) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 1.792.371 2.212.970 3.596.558
Chi phí rủi ro tín dụng (739.595) (925.148) (1.073.244)
Nguồn: Báo cáo thường niên (MSB)
Dựa vào bảng số liệu có thể thấy trong hoạt động kinh doanh, lãi thuần của ngân hàng năm 2019 tăng hơn 159 tỷ đồng so với năm 2018 và đạt 3062 tỷ, lãi từ hoạt động dịch vụ tăng hơn 90% so với năm trước đó với mức lãi là 522 tỷ. Đặc biệt là hoạt động mua/bán chứng khoán kinh doanh năm 2018 của ngân hàng lỗ khoảng hơn 14 tỷ thì đến năm 2019 hoạt động này đã đem lại một khoản thu cho ngân hàng ở mức lãu là hơn 3 tỷ. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngoại hối và hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư mặc dù vẫn có lãi nhưng giá trị khoản lãi thấp hơn so với năm 2018 và giảm lần lượt là 25% và 79.1%. Năm 2020, các hoạt động kinh doanh lõi đều đạt sự tăng trưởng tốt. Cụ thể theo số liệu hợp nhất, hoạt động tín dụng đã đem về 4.822 tỷ đồng thu nhập lãi thuần hợp nhất, tăng trưởng 57,49% so với 2019. Chi phí hoạt động năm 2019 giảm 15% so với năm 2018 nhưng đến năm 2020 lại tăng hơn 40% so với năm 2019. Đối mặt với nhiều khó khăn do ảnh hưởng bệnh dịch Covid-19 đầu năm 2020, Ngân hàng đã nỗ lực đẩy mạnh hoạt động cung cấp tín dụng cho các ngành nghề ít rủi ro, linh động hỗ trợ khách hàng bằng các sản phẩm thích hợp. Nhờ đó, MSB là một trong các ngân hàng được NHNN cấp thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng để đáp ứng kịp nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Tăng trưởng tín dụng được phép tăng thêm trong điều kiện giảm lợi suất chênh lệch giữa huy động và cho vay đã hỗ trợ nguồn thu của ngân hàng. Bên cạnh đó, nhờ đẩy mạnh việc triển khai các sản phẩm dịch vụ với nhiều tiện ích nổi trội, năm 2020, thu nhập từ hoạt động dịch vụ cũng ghi nhận mức tăng 57,14% so với năm 2019, đạt 820,67 tỷ đồng. Với sự bứt phá trong năm 2020, MSB đang vươn lên trở thành một trong những ngân hàng tầm trung uy tín tại Việt Nam. Ngân hàng cũng đã tiến hành niêm yết thành công 1,175 tỷ cổ phiếu trên sàn HOSE vào cuối năm 2020 và thu hút được sự quan tâm của giới đầu tư trong và ngồi nước.
4.2. Thực trạng cơng tác thẩm định giá bất động sản tại Ngân hàng MSB
4.2.1. Tổ chức bộ máy thực hiện công tác thẩm định giá bất động sản tại ngânhàng MSB hàng MSB
4.2.1.1 Sơ lược về Trung tâm Thẩm định giá Tài sản của MSB
Trung tâm định giá và quản lý TSBĐ Ngân hàng TMCP Hàng hải thành lập theo Quyết định số 110A/16/QĐ-HĐQT ngày 01/03/2017 về việc thành lập Trung tâm thẩm định giá tài sản bảo đảm, trên cơ sở là Phòng Thẩm định giá Tài sản bảo đảm cũ. TTĐG & QLTSBĐ trực thuộc sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Khối Quản lý rủi ro, thực hiện các chức năng, nghĩa vụ và quyền hạn mà Khối Quản lý rủi ro ban hành.
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Trung tâm định giá và quản lý TSBĐ ngân hàng MSB
Nguồn: TTĐG & QLTSBĐ Đứng đầu TTĐG và quản lý TSBĐ của Ngân hàng TMCP Hàng hải là giám đốc, chịu trách nhiệm quản lý chung. Trung tâm được chia thành 3 phịng ban chính là: phịng
Định giá, phịng Chính sách và phịng Kiểm sốt sau. Ở phịng định giá có các bộ phận là điều phối viên và các chuyên viên trực tiếp định giá.
4.2.1.2. Chức năng của trung tâm quản lý định giá
a, Quản lý rủi ro trong việc định giá tài sản bảo đảm cho hệ thống ngân hàng MSB b, Tổ chức điều phối và định giá tài sản của các Khách hàng thuộc các Ngân hàng chuyên
thủ tục xác nhận, thanh tốn phí giữa Maritimebank và các đơn vị th ngồi; đánh giá về chất lượng định giá của các công ty thuê ngoài;
4.2.1.3. Nhiệm vụ của Trung tâm định giá và quản lý TSBĐ* Nhiệm vụ của Đơn vị chức năng Định giá Miền (Bắc/Nam): * Nhiệm vụ của Đơn vị chức năng Định giá Miền (Bắc/Nam):
a, Bộ phận Điều phối:
- Đầu phối thực hiện tiếp nhận đề nghị định giá và phân cơng định giá nội bộ hoặc th ngồi theo đúng quy định của Maritime Bank trong từng thời kỳ;
- Theo dõi tiến độ định giá nội bộ/thuê ngoài theo cam kết SLAs được MSB quy định trong từng thời kỳ;
- Đầu mối thực hiện các thủ tục xác nhận, thanh tốn phí giữa Maritime Bank và các đơn vị thuê ngoài;
- Thực hiện lưu trữ hồ sơ định giá nội bộ/thuê ngoài theo đúng quy định của Maritimebank;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
b, Bộ phận định giá trực tiếp:
- Định giá tài sản của các Khách hàng thuộc các Ngân hàng chuyên doanh (không bao gồm tài sản có biện pháp quản lý bổ sung, tài sản bắt buộc phải thuê tổ chức có chức năng thẩm định giá, tài sản được phân quyền cho đơn vị có chức năng định giá khác theo quy định Maritimebank trong từng thời kỳ) và các tài sản được chỉ định theo phê duyệt của các Cấp có thẩm quyền;
- Tổ chức xây dựng khung giá đối với một số loại tài sản theo quy định của Maritime Bank trong từng thời kỳ;
- Tổ chức cập nhật, xây dựng cơ sở dữ liệu giá; - Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao. * Nhiệm vụ của Đơn vị chức năng Chính sách a, Bộ phận Xây dựng Quy trình định giá:
- Xây dựng văn bản, quy trình, hướng dẫn định giá nội bộ và phối hợp định giá với các đơn vị thuê ngoài;
- Tư vấn, giải đáp các vấn đề liên quan đến hệ thống văn bản do Trung tâm quản lý định giá đầu mối xây dựng;
- Phối hợp xây dựng, theo dõi và quản lý cơ sở dữ liệu về giá;
- Đầu mối tổ chức xây dựng hệ thống phần mềm và công cụ hỗ trợ định giá;
- Khuyến nghị các cấp lãnh đạo về các rủi ro trong công tác định giá TSBĐ tại MSB; - Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
b, Bộ phận đào tạo:
- Đào tạo, truyền thông cho các đơn vị liên quan về các văn bản do Trung tâm Quản lý định giá ban hành hoặc khi có đơn vị yêu cầu;
- Đầu mối đào tạo, tổ chức đào tạo định kỳ cho các bộ trong Trung tâm, đào tạo nghiệp vụ định giá cho các NHCD.
* Nhiệm vụ của Đơn vị chức năng Kiểm soát sau (quản lý chất lượng):
- Tổ chức và thực hiện đánh giá chất lượng định giá đối với các tài sản do các Đơn vị thuê ngoài thực hiện (định kỳ);
- Tổ chức và thực hiện đánh giá chất lượng định giá đối với các tài sản do các Đơn vị có chức năng định giá theo quy định của Maritime Bank thực hiện (định kỳ);
- Đầu mối tiếp nhận và giải quyết các kháng nghị của đơn vị về giá trị tài sản do Trung tâm quản lý định giá tài sản thực hiện;
- Đầu mối tổ chức đàm phán các nội dung về hợp tác định giá giữa Maritime Bank hoặc khách hàng của Maritime Bank và các Đơn vị thuê ngoài;
- Phối hợp với Bộ phận Chính sách định giá trong việc xây dựng các văn bản liên quan đến định giá TSĐB;
- Thực hiện thống kê và tổng hợp báo cáo về năng suất định giá tài sản của các cán bộ định giá trong Trung tâm;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
4.2.2. Quy trình thẩm định giá BĐS phục vụ cho vay tại Ngân hàng TMCPHàng hải Việt Nam Hàng hải Việt Nam
Quy trình định giá BĐS của MSB được quy định trong Hướng dẫn định giá Tài sản bảo đảm (Mã số HD.RR.034) - quy trình chi tiết tham khảo phụ lục số 03
Bước 1: Thu thập HSPL
- Hướng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ HSPL theo quy định của MSB tại phụ lục quy trình này, đồng thời kiểm tra tính chính xác của HSPL.
- Xác định mối quan hệ giữa CSH tài sản và KH
- Thông báo cho KH/CSH tài sản tham gia khảo sát hiện trạng TS
Bước 2: ĐNĐG
Lập và gửi ĐNĐG cùng với HSPL tài sản theo phụ lục 01 quy trình này cho TT ĐG & QLTSBĐ trên hệ thống Collat4 (Đối với NHDN)∕CPCservicedesk (đối với khối quản lý tín dụng và NHCD khác) sau đó gửi lên TTĐG
ĐVKD
Bước 3: Tiêp nhận ĐNĐG
- Thực hiện tiếp nhận sau đó kiểm tra thơng tin ĐNĐG:
+ Kiểm tra các thông tin ở ĐNĐG
+ Đối chiếu HSPL do ĐVKD gửi và danh mục hồ sơ yêu cầu theo quy
định. Nếu hồ sơ do ĐVKD cung cấp chưa đủ, phản hồi lại cho thông báo qua Collat4/CPCservicedesk cho ĐVĐN bổ sung.
+ Kiểm tra trong danh mục những TSĐB khơng được nhận thế chấp của MSB (nếu có). Trường hợp hồ sơ phức tạp, cần xin ý kiến của cấp
có thẩm quyền hoặc Khối Tư vấn Pháp luật và Tuân thủ thì Người thực
hiện phải thơng báo tình trạng hồ sơ qua Collat4/CPCservicedesk cho ĐVĐN để cùng phối hợp và quản lý thời gian xử lí hồ sơ.
-Xác nhận đủ HSPL theo yêu cầu và phân công CVĐG
+ Khi tất cả thơng tin ở ĐNĐG chính xác và HSPL của KH đáp ứng