Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 648 (Trang 26 - 27)

1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.4. Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng

* Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán

Mơ hình này chưa có sự tách bạch giữa các chức năng quản trị rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Trong đó, phịng tín dụng của Ngân hàng thực hiện đầy đủ các chức năng và chịu trách nhiệm đối với tồn bộ quy trình thực hiện tín dụng.

Mơ hình này có ưu điểm là cơ cấu tổ chức đơn giản và thích hợp với các Ngân hàng có quy mơ nhỏ. Tuy nhiên, do nhiều cơng việc tập trung tại một nơi, nên thiếu sự chun sâu, từ đó giảm tính hiệu quả. Thêm nữa, việc quẩn lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thơng qua chính sách tín dụng

* Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung

Đây là mơ hình quản trị rủi ro tín dụng hiện đại với 3 lớp phịng vệ, tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng quản trị rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp:

- Lớp phòng vệ thứ 1: Các bộ phận kinh doanh có trách nhiệm quản trị rủi ro trong phạm vi từng chi nhánh, phòng giao dịch.phương pháp Tập trung QLRR trong các hoạt động tác nghiệp hàng ngày.

- Lớp phòng vệ thứ 2: Bộ phận quản trị rủi ro tập trung và độc lập có trách nhiệm xây và giám sát quản trị rủi ro toàn Ngân hàng.

- Lớp phịng vệ thứ 3: Bộ phận kiểm tốn kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động độc lập, giám sát đảm bảo tính tuân thủ với chiến lược, chính sách và các quy định quản trị rủi ro đã đặt ra.

Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung giúp Ngân hàng QTRR một cách hệ thống trên quy mơ tồn Ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài. Bên cạnh đó, nó cịn thiết lập và duy trì chính sách, mơi trường RRTD đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro. Tuy nhiên, việc xây dựng và triển khai mơ hình này địi hỏi phải đầu tư

nhiều thời gian và cơng sức. Thêm vào đó, đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn.

So sánh hai mơ hình trên, đồng thời xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của hoạt động tín dụng, theo lời khuyên của Uỷ ban Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế, thị trường, công nghệ, con người, mơ hình mà các NHTM nên áp dụng là mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 648 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w