THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 648 (Trang 50)

a. Hoạt động tín dụng của Sacombank - CN Thăng Long.

Để có thể hiểu rõ về thực trạng QTRR tín dụng acombank - CN Thăng Long, tơi sẽ trình bày qua một số chỉ tiêu sau:

- Phân tích tỷ lệ tăng trưởng dư nợ:

Bảng 2.4 :Dư nợ tín dụng Sacombank - CN Thăng Long giai đoạn 2016 - 2018

856.5 875.8 39.55% 38.89% 38.65% Nợ trung hạn 620 660.8 702.8 28.63% 29.35% 29.50% Nợ dài hạn 689.3 715.2 758.7 31.82% 32.76% 31.85% Tổng cộng 2165.8 2251.8 2382.1 Nguồn: [12] Qua bảng số liệu trên, nhận thấy trong giai đoạn 2016 - 2018, Chi nhánh Thăng Long vẫn luôn thúc đẩy tăng trưởng tín dụng với tỷ lệ tăng trưởng dư nợ đạt 9.89%, góp phần tăng thêm lợi nhuận cho Sacombank. Tỷ lệ này có tăng, thể hiện CN Thăng Long có sự tăng trưởng về tín dụng, song vẫn cịn hạn chế do CN đang thay đổi chính sách tín dụng của mình trong giai đoạn này, mở rộng phát triển các đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân hay các cơng ty có quy mơ nhỏ nhưng các chính sách sản phẩm tín dụng chưa thực sự cạnh tranh được với các Ngân hàng đã hoạt động mạnh trong mảng này. Do đó, chưa thu hút được khách hàng vay vốn. Bên cạnh đó, với tỷ lệ nợ xấu gia tăng mạnh (3.21%) trong năm 2017 cũng khiến cho Ban lãnh đạo chi nhánh thắt chặt hơn chính sách tín dụng của mình.

- Phân tích dư nợ cho vay khách hàng theo thời hạn cho vay ban đầu:

Bảng 2.5: Dư nợ cho theo thời gian cho vay ban đầu giai đoạn 2016 - 2018

Công ty TNHH khác 471.58 501.48

Công ty Cổ phần khác 458.22 357.59 351.17

Doanh nghiệp tư nhân 53.95 43.01 35.64

Cơng ty nhà nước 704 968 12.16

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 14.73 19.37 11.96

Cho vay cá nhân 1133.15 1321.81 1450.34

Cho vay khác 27.13 18.91 19.35

Tổng cộng 2165.8 2251.8 2382.1

Nguồn: [12] Hình 2.2: Biểu đồ dư nợ cho theo thời gian cho vay ban đầu giai đoạn 2016 - 2018

Qua bảng số liệu và biểu đồ, nhận thấy trong giai đoạn 2016 - 2018, CN Thăng Long tập trung vào các khoản vay ngắn hạn với tỷ trọng Nợ ngắn hạn qua các năm 2016, 2017, 2018 lần lượt là 39.55%, 38.89%, 38.65% và có sự thay đổi về cơ cấu cho vay (tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn và giảm tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn). Tăng mạnh dư nợ trung và dài hạn có thể do ngân hàng đang chú trọng cho vay đầu tư dự án. Việc tăng dư nợ dài hạn làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng nhưng nó cũng có thể mang đến một tỷ lệ rủi ro cao hơn cho ngân hàng.

- Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp:

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2016 - 2018

Kinh doanh bất động sản và tư vấn 402.18 426.37 485.13

Xây dựng 328.12 312.56 289.51

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 115.62 124.76 156.08

Công nghiệp chế biến, chế tạo 376.72 392.83 419.05

Vận tải kho bãi 125.11 116.97 98.72

Giáo dục, đào tạo 86.67 87.72 89.23

Các ngành nghề khác 71.33 101.47 133.87

Tổng cộng 2165.8 2251.8 2382.1

Nguồn: [12] Qua bảng số liệu, nhận thấy cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm khoảng 50% tổng dư nợ tín dụng) và gia tăng đáng kể trong giai đoạn 2016 - 2018, có thể là do chiến lược quản trị rủi ro của CN tập trung vào đối tượng khách hàng này và chính sách ưu đãi cho vay mua nhà và mua xe của Sacombank - CN Thăng Long. Bên cạnh đó, CN tập trung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dưới mơ hình cơng ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, tỷ trọng cấp vốn cho công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân đang có xu hướng giảm. Nguồn vốn tài trợ cho công ty nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng khá thấp (dưới 20%).

- Phân tích dư nợ cho vay khách hàng theo ngành nghề kinh doanh:

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng theo ngành nghề kinh doanh 2016 - 2018

Nợ đủ tiêu chuẩn 2096.06 96,78% 2160.15 95.93% 2294.87 96.32%

Nợ chú ý 16.24 0.75% 19.36 0.86% 16.25 0.68

% Nợ dưới tiêu chuẩn 12.78 0.59% 14.86 0.66% 17.87 0.75

% Nợ nghi ngờ 25.12 1.16% 23.64 1.05% 20.28 0.87 % Nợ có khả năng mất vốn 15.60 0.72% 33.79 1.50% 32.83 1.38 % Tổng cộng 2165.8 2251.8 2382.1 Nguồn: [12] Sacombank - Chi nhánh Thăng Long cho vay rất nhiều lĩnh vực đa dạng bao gồm: thương mại, sản xuất, chế biến; kinh doanh và tư vấn bất động sản; xây dựng; nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo; vận tải kho bãi; giáo dục, đào tạo... Tuy nhiên, trong giai đoạn 2016 -2018 CN này đầu tư nhiều vốn nhất cho lĩnh vực thương mại, sản xuất, chế biến (chiếm khoảng 30%) và tăng dần qua các năm do đối tượng khách hàng mục tiêu của CN trong giai đoạn này là các cá nhân, hộ gia đình, vay nhằm mục đích bn bán, sản xuất, kinh doanh. Tiếp theo là các nhóm ngành bất động sản; cơng nghiệp chế biến, chế tạo và xây dựng với các tỷ lệ lần lượt là 20%, 17% và 12%. Nhận thấy CN Thăng Long tập có sự phân bổ nguồn vốn cho vay vào nhiều đối tượng nhằm phân tán rủi ro chứ không tập trung quá nhiều vào một lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.

- Phân tích chất lượng dư nợ tín dụng

Bảng 2.8: Chất lượng dư nợ tín dụng giai đoạn 2016 - 2018

Nợ quá hạn 69.74 87.23

Tổng dư nợ cho vay 2165.8 2251.8 2382.1

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 3.22 407 3.67

Nguồn: [12] Hình 2.3 : Biểu đồ chất lượng dư nợ tín dụng giai đoạn 2016 - 2018

100ớ/o 99ớ/o 98ớ/ 97ớ/ 96ớ/ 95ớ/ 94ớ/ 93ớ/ 2016 2017 2018 ■Nợ có khả năng mất vốn ■Nợ nghi ngờ

■Nợ dưới tiêu chuẩn

■Nợ chú ý

■Nợ đủ tiêu chuẩn

Nguồn: [12] Trong giai đoạn 2016 - 2018, cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng (từ 2165.8 tỷ đồng lên 2382.1 tỷ đồng tương ứng với 109.98%), Sacombank - CN Thăng Long cho thấy nợ nhóm 1 hay nợ đủ tiêu chuẩn có xu hướng tăng trong giai đoạn 2016 - 2018 từ 2096.06 tỷ đồng lên 2294.87 tỷ đồng. Nhưng xét trong tổng cơ cấu nợ thì tỷ trọng nợ nhóm 1 có xu hướng giảm và tăng dần tỷ trọng nợ nhóm 5 trong giai đoạn 2016 - 2017, cịn trong giai đoạn 2017 - 2018 thì tỷ trọng nợ nhóm 1 lại tăng và nhóm 5 giảm. Điều này cho thấy, CN này đã đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhưng cịn thiếu các biện pháp để kiểm soát rủi ro, hạn chế tình trạng gia tăng nợ quá hạn và nợ xấu. Dan đến tình

trạng gia tăng nợ nhóm 2,3,4,5. Bên cạnh đó, việc tích cực bán nợ xấu cho VAMC đã giúp Chi nhánh loại ra một khối lượng nợ xấu đáng kể, tuy nhiên lại làm cho khơng phản ảnh chính xác chỉ số nợ quá hạn.

b. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank - CN Thăng Long.

Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng trong “Phần 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM”, tại Sacombank - CN Thăng Long, tôi cũng sử dụng các chỉ tiêu này để đánh giá kết quả quản trị RRTD, cụ thể như sau:

- Tình hình nợ quá hạn:

Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2016 - 2018

Tổng dư nợ cho vay 2165.8 2251.8 2382.1

Tỷ lệ nợ xấu (%) 247 321 298

2016 2017 2018

Tổng quỹ trích lập dự phịng trong năm 42.88 48.19 50.64

Xử lý nợ xấu bằng dự phòng 23.85 23.78 23.71

Tổng dư nợ trong năm 2165.8 2251.8 2382.1

Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trong năm (%)

198 2Λ4 2Ã2

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Trong giai đoạn 2016 - 2018, Sacombank - CN Thăng Long có tỷ lệ nợ quá hạn cao và biến động. Tỷ lệ này tăng mạnh từ 3.22% (năm 2016) lên 4.07% (năm 20117), đây là mức nợ xấu cao trong hệ thống Sacombank. Sau đó, giảm xuống cịn 3.67% vào năm 2018. Nguyên nhân là do tỷ trọng nợ nhóm 1 tăng lên và nhóm 5 giảm xuống. Mặt khác, trong năm 2018, đơn vị này còn bán khoảng 70 tỷ đồng nợ cho VAMC, đây cũng có thể là lý do các khoản nợ qúa hạn giảm xuống, đặc biệt là nợ nhóm 5. Tuy nhiên, với việc bán nợ cho VAMC thì tỷ lệ nợ q hạn (có tính trái phiếu VAMC) lên tới 6.6% tổng dư nợ. Có thể thấy, cơng tác quản trị rủi ro tại CN Thăng trong giai đoạn này vẫn chưa thực sự hiệu quả.

- Tình hình nợ xấu tại Sacombank - CN Thăng Long:

Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu giai đoạn 2016 - 2018

(Đơn vị: tỷ đồng, %)

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Cùng với tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của Sacombank - CN Thăng Long giai đoạn này cũng có sự biến động, tỷ lệ này tăng cao trong năm 2017 (đạt 3.21%), vượt ngưỡng cho phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (3%). Nếu tính cả nợ đã bán cho VAMC thì tỷ lệ này cịn rơi vào khoảng 6.02%. Đây là một tỷ lệ vơ cùng nguy hiểm, phản ánh hoạt động tín dụng của Chi nhánh Thăng Long đang tiềm ẩn nhiều rủi ro và cần phải có những biện pháp khắc phục triệt để làm giảm thiểu nợ xấu. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu trong năm 2018 lại giảm đáng kể còn 2.98%, đưa tỷ lệ này về ngưỡng an tồn. Điều này có thể do chính sách quản lý rủi ro của Chi nhánh có hiệu quả hơn, nhưng có lẽ phần lớn là do bán nợ cho VAMC. Điều này giúp giảm tỷ lệ nợ xấu nhưng chưa phải là biện pháp tốt nhất để giảm thiểu rủi ro về lâu dài.

- Mức độ trích lập dự phịng tại Sacombank - CN Thăng Long:

Bảng 2.11: Trích lập dự phịng giai đoạn 2016 - 2018

Từ 1 đến 3 năm 38 37.25

Từ 3 đến 5 năm 25 24.51

Trên 5 năm 10 9.81

Nguồn: [12] Qua bảng số liệu, nhận thấy việc trích lập dự phịng tăng dần trong giai đoạn 2016 - 2017 với các tỷ lệ lần lượt là 1.98%, 2.14% và giảm nhẹ còn 2.21% vào năm 2018. Điều này cũng dễ hiểu bởi cùng với việc chất lượng các khoản vay bị giảm sút, tỷ lệ nhóm nợ đủ tiêu chuẩn giảm xuống và các nhóm nợ cịn lại tăng dần, đặc biệt là sự gia tăng của nhóm nợ xấu (3,4,5) dẫn đến mức trích lập dự phịng phải tăng lên để đảm bảo cho việc bù đắp rủi ro cho Ngân hàng khi không thu hồi được nợ từ khách hàng. Việc tăng tỷ lệ trích lập dự phịng liên tục như vậy cũng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng. Do đó, CN Thăng Long cần xem xét lại việc quản trị rủi ro tín dụng của mình để làm hạn chế việc tăng cao tỷ lệ này.

Để có cái nhìn thực tế và khách quan về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - CN Thăng Long, trong bài luận này tơi đã làm một cuộc khảo sát thực tế với chủ đề “Đánh giá tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - CN Thăng Long” (Phụ lục 3,4):

+ Phát ra 120 phiếu khảo sát và thu về 102 phiếu khảo sát

+ Đối tượng khảo sát: Nhân sự thuộc các phòng kinh doanh và quản lý rủi ro + Phạm vi, thời gian: Sacombank - CN Thăng Long, từ ngày 25/3/2019 đến ngày 5/4/2019.

Mỗi nhân viên được yêu cầu trả lời 8 câu hỏi, bao gồm 3 câu hỏi về thông tin cá nhân và 5 câu hỏi đánh giá về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.

Kết quả khảo sát cho thấy, về đội ngũ nhân sự, Sacombank - Chi nhánh Thăng Long có đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ trung với 65.68% số người được khảo sát có thâm niên cơng tác dưới 3 năm và 32.32% cịn lại là công tác trên 3 năm.

Câu hỏi khảo sát Đồng ý Chưa chắc chắn

Không đồng ý

CBTD và CBTĐ luôn thực hiện đúng theo các quy định, quy tắc cấp tín dụng và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

41.17% 28.44% 30.39%

Các cán bộ lãnh đạo ứng xử đúng mực, tuân thủ đầy đủ các quy tắc quản trị rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng.

68.63% 26.47% 4.90%

Ngân hàng đã xây dựng hệ thống quản trị rủi ro có

tính độc lập và hiệu quả. 73.72% 14.52% 11.76%

Chính sách phân quyền được thực hiện chặt chẽ, đúng quy định và có mối liên hệ mật thiết giữa các bộ phận, phòng ban.

62.94% 20.43% 16.63%

Với đội ngũ nhân sự như vậy sẽ là một lợi thế cho Chi nhánh. Vì với sự trẻ trung của mình, sẽ giúp họ thích ứng nhanh với các quy trình, quy định của ngân hàng đặc biệt là sự thay đổi về công nghệ. Tuy nhiên, với kinh nghiệm cịn non trẻ, thiếu kiến thức thực tế và phân tích đối với các ngành nghề của khách hàng, đặc biệt là doanh nghiệp, khơng tránh khỏi tình trạng gia tăng rủi ro tín dụng và nợ xấu.

Mặt khác, đội ngũ nhân sự này cũng đa phần có trình độ đại học (90.19%) và sau đại học (7.85%). Các nhân viên này đều được đào tạo từ các chuyên ngành kinh tế (13.72%), tài chính - ngân hàng (71.57%). Nhận thấy, nguồn đầu vào về nhân sự của Chi nhánh này khá tốt, họ được đào tạo tạo tại các trường hàng đầu về các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng. Họ đều được trang bị các kiến thức chuyên sâu liên quan đến hoạt động Ngân hàng từ khi ngồi trên ghế nhà trường, chỉ là họ còn quá trẻ nên chưa được trải nghiệm nhiều, còn thiếu kinh nghiệm về quản trị rủi ro - một mảng mà cần đội ngũ nhân sự nên có nhiều kinh nghiệm về cả chun mơn và thực tiễn.

Hình 2.4: Biểu đồ trình độ và chuyên ngành đạo tào của đội ngũ nhân sự Sacombank - CN Thăng Long

Trình độ của nhân viên

7.85% 1.96%

■ Cao đẳng ■ Đại học ■ Sau đại học

50.00% 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% NHTM Tài Kinh QTKD Kế - Khác chính tế Kiểm

Chuyên ngành đào tạo

Chuyên ngành đào tạo

(Nguồn: Khảo sát của tác giả) Để đánh giá về thái độ của đội ngũ nhân sự trong việc thực hiện công tác quản trị rủi ro và hệ thống quản trị rủi ro tại Chi nhánh Thăng Long, trong phiếu khảo sát tơi có đưa ra các câu hỏi số 4,5,6,7 và thu được bảng kết quả như sau:

lãnh đạo ứng xử đúng mực, tuân thủ đầy đủ các quy tắc quản trị rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng” và chỉ có 4.9% khơng tán thành. Đối với đội ngũ nhân viên thì có tới 30.39% các cán bộ thể hiện khơng đồng tình với ý kiến “CBTD và CBTĐ luôn thực hiện đúng theo các quy định, quy tắc cấp tín dụng và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp”, điều này chứng tỏ vẫn còn xảy ra khá nhiều trường hợp nhân viên thực hiện sai quy trình, đây cũng là một nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long. Ngồi ra, việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro có tính độc lập được đánh giá thực hiện khá tốt với tỷ lệ cán bộ tán thành ý kiến này là 73.72% và việc thực hiện chính sách phân quyền, có mối liên hệ mật thiết giữa các phòng ban cũng được thực hiên khá tốt.

2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QTRR TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.3.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động quản trị rủi ro của Sacombank - CNThăng Long Thăng Long

Nhận thức được hoạt động tín dụng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và việc quản trị RRTD là rất cần thiết nên Ban Giám đốc Sacombank - CN Thăng Long đã chú trọng đến việc nhận biết, phân tích, đánh giá, quản trị RRTD và đạt được các kết quả đáng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 648 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w