KINH NGHIỆM MỞ RỘNG CVTD CỦA MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP sài gòn hà nội khoá luận tốt nghiệp 307 (Trang 48)

5. Kết cấu đề tài

1.3. KINH NGHIỆM MỞ RỘNG CVTD CỦA MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM

NAM

37

Sau khi Việt Nam chính thức mở cửa đón ngân hàng 100% vốn nước ngồi từ tháng 4/2007, đã có hàng loạt TCTD quốc tế cơng khai mở rộng tầm ảnh hưởng lên thị trường CVTD, thị trường bán lẻ.

Ở nước ta hiện nay, ngân hàng HSBC, ANZ và Standard Chatered vẫn đang là những cái tên đáng chú ý nhất. Họ có mặt tại Việt Nam từ lâu, hiểu những thuận lợi và khó khăn khi bước vào thị trường Việt Nam, họ đã kiếm được nguồn lợi nhuận không nhỏ từ vô số các dịch vụ khác nhau, và giờ họ hướng tới mục tiêu thị trường bán lẻ. Nhưng ấn tượng nhất phải kể đến việc thành lập tập đoàn Société Générale (Pháp) thâm nhập vào Việt Nam vào quý III năm 2007 và thành lập công

ty con với tên gọi là cơng ty tài chính Société Générale Viet Finance (SGVF) và ngay lập tức đã ra mắt các địa điểm đầu tiên để CVTD. Tại thị trường Việt Nam, công ty cung cấp sản phẩm ở 3 lĩnh vực chính gồm cung cấp tín dụng tại các điểm bán hàng (point of sale), tức là cho vay gắn liền với việc bán hàng hoá và dịch vụ tới người tiêu dùng; cho vay mua ô tô và xe máy; cấp hạn mức tín dụng quay vịng tới các cá nhân mà không nhất thiết phải gắn liền với sử dụng một thẻ tín dụng. Các ngân hàng nước ngoài đã khiến các NHTM Việt Nam sửng sốt với thủ tục vay chỉ trong 10 phút, không cần bất cứ khoản thế chấp nào sau khi đã trình chứng minh thư và hộ khẩu.

Ngân hàng HSBC đã trở thành ngân hàng nước ngồi đầu tiên có sản phẩm CVTD tài trợ mua nhà, mua xe trả góp... dành cho KHCN. Khách hàng có thu nhập từ 3 triêu đồng/ tháng trở lên đều có thể đến đây để vay vốn tới số tiền gấp 10 lần mức thu nhập. Cũng vào năm 2007, HSBC khiến các ngân hàng Việt Nam bất ngờ với sản phẩm cho vay tín chấp lên tới 200 triệu đồng. Điểm được đánh giá cao nhất ở sản phẩm này là nhanh, gon, dễ dàng, giúp khách hàng thoải mái nhất có thể.

Ngày 26/07/2007, Standard Chatered tại Việt Nam đã chính thức khai trương dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại thành phố Hồ Chí Minh, cam kết mang dịch vụ

38

bán lẻ chất lượng quốc tế tới Việt Nam. Trong giai đoạn đầu Standard Chatered cung cấp các dịch vụ như: quản lý tài sản, ngân hàng giao dịch cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân... 6 tháng sau, cung cấp các sản phẩm CVTD bao gồm: thế chấp, tín chấp, thẻ tín dụng. Mục tiêu của Standard Chatered là trở thành ngân hàng bán lẻ nước ngồi hàng đầu Việt Nam.

Đó là một số ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, còn đối với ngân hàng nội địa thì sao? Hiện nay, các ngân hàng nội địa cũng đang đẩy mạnh việc triển khai các sản phẩm CVTD. Tuy nhiên, theo chính các ngân hàng, tăng trưởng tín dụng tiêu dùng là rất khó khăn do nhu cầu chi tiêu của khách hàng khá dè dặt, các cá nhân không mặn mà với việc đi vay tiền để mua sắm để rồi chịu sức ép lớn về trả nợ hàng tháng. Bên cạnh đó, cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả vốn vay và hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

Với Vietcombank, sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, ngân hàng này có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,...đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, tạo thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho đơng đảo khách hàng, từ đó giúp Vietcombank tận dụng nguồn tiền thanh toán này để phục vụ mục tiêu kinh doanh. Hơn nữa, Vietcombank có bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với mơi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao.sẽ ln là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đồn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân. Năm 2014, Vietcombank được Tạp chí Ngân hàng châu Á trao giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2014”. Để đạt được những danh hiệu đó, Vietcombank đã có những chiến lược kinh doanh đúng đắn:

39

- Đẩy mạnh tăng trưởng cho vay khách hàng thông qua việc triển khai các chương trình ưu đãi lãi suất của NHNN và chính sách điều hành lãi suất linh hoạt.

Thực hiện cơ cấu lại danh mục khách hàng theo hướng tập trung cho vay khách

hàng tốt, đẩy mạnh cho vay các đối tượng KHCN.

- Xây dựng chính sách giá linh hoạt, danh mục sản phẩm đa dạng, nâng cao cơng tác chăm sóc khách hàng nhằm đẩy mạnh nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ.

- Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ và thẻ; thúc đẩy công tác bán hàng thông qua ban phát triển kinh doanh, thi đua bán hàng và tiếp tục thí điểm

bán Telesales qua VCC.

- Đổi mới và phát triển nền tảng công nghệ, đảm bảo một hệ thống cơng nghệ ổn định, có đủ khả năng hỗ trợ hoạt động quản lý và kinh doanh ngân hàng. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc xây dựng cơ chế đánh

giá đo lường hiệu quả công việc và đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho SHB.

Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn CVTD của các NHTM bạn trong nước, ta có thể rút ra bài học cho SHB trong việc mở rộng CVTD.

Thứ nhất, SHB nên đưa ra một chiến lược mở rộng CVTD riêng của mình,

thơng

qua việc ban hành các chính sách tín dụng hợp lý và linh hoạt, những định hướng, mục

tiêu cần đạt được và cách thức thực hiện để đạt được các mục tiêu cụ thể đó như thế nào.

40

tiêu dùng ở Việt Nam đồng thời phù hợp với điều kiện, chiến luợc phát triển của ngân hàng mình.

Thứ ba, SHB nên thoáng hơn trong các điều kiện cho vay để khách hàng có

cơ hội tiếp cận với sản phẩm CVTD của ngân hàng; đảm bảo quyền lợi của hai bên: khách hàng có nhu cầu vay đuợc đáp ứng; ngân hàng đảm bảo kinh doanh an toàn hiệu quả.

Thứ tư, ngân hàng phải có một cơ chế kiểm sốt chặt chẽ thu nhập của khách

hàng, quản lý khoản vay có hiệu quả, tránh nợ có nguy cơ mất vốn.

Thứ năm, cơng nghệ hiện đại góp phần tạo nên sự thuận tiện, nhanh chóng,

hài lịng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng; giúp cán bộ thẩm định khách hàng chính xác và nhanh nhất có thể, từ đó rút ngắn thời gian thực hiện quy trình của việc cấp một khoản vay, tiết kiệm chi phí, quản lý khách hàng tốt hơn.

Thứ sáu, CVTD mang lại lợi nhuận rất lớn nhung cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi

ro có thể xảy ra với ngân hàng, đặc biệt là khoản vay đuợc bảo đảm bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay - những tài sản có giá trị biến động mạnh. Ngân hàng cần cẩn trọng với các khoản vay này. Do đó, SHB phải tuân thủ các chuẩn mực quản lý rủi ro, không chạy đua lợi nhuận, cho vay theo tỷ lệ hợp lý, thận trọng khi sử dụng các cơng cụ tài chính vào phân tán rủi ro. Đồng thời, SHB cần đánh giá đầy đủ về rủi ro tiềm năng cũng nhu có kinh nghiệm để ngăn chặn những rủi ro biết truớc về khả năng trả nợ của nguời vay. Muốn vậy, SHB cần tập trung đào tạo bồi duỡng, nâng cao trình độ cho các cán bộ tín dụng, đua ra hệ thống chính sách tín dụng, qui trình giám sát và quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ, tỉ mỉ; hệ thống thông tin đánh giá khách hàng đầy đủ, cập nhật và phải tuân thủ đúng các điều kiện cấp tín dụng cho khách hàng, tránh tình trạng cho vay duới chuẩn.

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Các khoản nợ Chính phủ và - - 2.119.145 1,59 761.158 0,48 41

Thứ bảy, SHB nên đầu tư xây dựng mạng lưới các chi nhánh để có thể thu

hút được nhiều khách hàng cũng như tăng dư nợ CVTD.

Thứ tám, việc tính toán lãi suất cho vay cũng phải được cân nhắc kỹ lưỡng

để đưa ra được một cấu trúc lãi suất cạnh tranh nhất, nhưng vẫn đảm bảo mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG I.

Chương 1 của khoá luận đã đề cập một cách khái quát những cơ sở lý luận về CVTD và mở rộng CVTD. Đây là nền tảng lý luận cần thiết và quan trọng, làm cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng CVTD tại SHB trong chương 2.

42

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI (SHB)

2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP

SÀI GÒN- HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA (2012-2014). 2.1.1. Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Huy động vốn đóng vai trị quan trọng mang tính sống cịn đối với mỗi ngân hàng: là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định qui mơ hoạt động tín dụng, quyết định khả năng cạnh tranh, năng lực thanh toán cho ngân hàng. Đối với một thực thể kinh doanh tiền tệ thì nguồn huy động ổn định sẽ giảm đuợc rủi ro thanh khoản cho ngân hàng- rủi ro dễ dẫn đến sụp đổ ngân hàng nhất bởi khi đó ngân hàng sẽ có kế hoạch quản lý, sử dụng hợp lý, đem lại lợi nhuận ổn định cho ngân hàng.

Nhận thức đuợc vai trò của nguồn vốn, SHB luôn coi trọng công tác huy động vốn nhằm đảm bảo qui mô nguồn vốn tăng truởng. Thực tế hoạt động huy động vốn của SHB trong giai đoạn 2012-2014 nhu sau:

Bảng 2.1: Cơ cấu vốn huy động của SHB theo loại tiền huy động

NHNN

Tiên gửi và vay từ các TCTD 21.777.25 1 20,3 5 20.685.38 1 15,5 2 28.142.89 1 17,7 5 Tiên gửi của

khách hàng 77.598.52 0 72,5 0 90.761.01 7 68,1 0 123.227.619 77,7 2 Các công cụ TC phái sinh và các cơng cụ nợ tài chính - - 6.272 0,005 - - Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tu, cho vay chịu rủi ro

385.24 5 0,3 6 476.390 0,35 7 214.487 0,14 Phát hành GTCG 4.370.389 4,08 16.909.575 12,69 3.911.000 2,45 Các khoản nợ khác 2.897.397 2,71 2.309.549 1,738 2.295.419 1,46 Tổng cộng 107.028.80 2 100 133.267.329 100 158.552.574 100 (Nguồn: BCr "C đã đuợc kiểm toán năm 2012, 2013,

2014)

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Số dư vốn huy động 77.598.520 100 90.761.01 7

100 123.227.619 100

Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo loại hình doanh nghiệp

Tiền gửi của TCKT 22.881.460 29,4 9 35.147.80 8 38,7 3 51.580.904 41,86 Tiền gửi của cá nhân 53.114.225 68,4

5 53.781.53 7 59,2 6 68.904.584 55,92 Tiền gửi của các đối

tượng khác

1.602.835 2,06 1.831.672 2,01 2.742.131 2.22

Bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động của SHB không ngừng tăng qua các năm. Tổng vốn huy động đến thời điểm 31/12/2013 đạt 133.267 tỷ đồng, tăng 24,52% so với cuối năm 2012 và chiếm 92,79% trong tổng nguồn vốn. Năm 2014, vốn huy động tăng 25.285 tỷ so với năm 2013, tuơng đuơng tăng 18,97%.

Sở dĩ năm 2013 nguồn vốn huy động có sự tăng truởng nhu vậy là do có sự xuất hiện của các khoản nợ Chính phủ và NHNN; các cơng cụ tài chính phái sinh và các cơng nợ tài chính khác; đặc biệt là sự tăng lên mạnh mẽ của khoản mục phát hành GTCG (gấp gần 4 lần so với giá trị khoản mục đó năm 2012). GTCG ở đây chính là các kỳ phiếu có kỳ hạn duới 12 tháng có lãi suất dao động từ 5,90% tới

44

14,00%/năm đối với VNĐ và 1,7% đến 4,5% đối với ngoại tệ. Ngoài ra, khoản mục tiền gửi của khách hàng đạt 90.761 tỷ đồng, tăng 13.163 tỷ đồng tương ứng tăng 16,9% so với cuối năm 2012. Đây là mức tăng trưởng khá cao giúp SHB hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn.

Sang năm 2014, sự tăng trưởng vốn huy động được ghi nhận xuất phát từ sự tăng lên của tiền gửi và vay từ các TCTD (36,05%) và khoản mục tiền gửi của khách hàng tăng mạnh hơn (35,77%) so với cuối năm 2013. Thành quả trên xuất phát từ việc SHB áp dụng chính sách ưu đãi dịch vụ, các sản phẩm huy động vốn phong phú, tiện ích. Cơ cấu huy động được ưu tiên tập trung vào các loại hình tiền gửi có kỳ hạn dài, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm dân cư nhằm đảm bảo sự tăng trưởng ổn định, vững chắc của nguồn vốn hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.2: Phân loại tiền gửi khách hàng theo loại hình doanh nghiệp

45

Xét theo loại hình doanh nghiệp, hoạt động huy động vốn của SHB được triển khai qua 2 nhóm khách hàng chính: nhóm KHCN và nhóm các TCKT.

Nhìn chung huy động vốn từ cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với việc huy động vốn từ các TCKT. Huy động vốn từ cá nhân tăng qua các năm, tăng 667 tỷ đồng (ứng với 1,26%) từ năm 2012 đến năm 2013 và tăng 15123 tỷ đồng (tăng 28,12%) từ năm 2013 đến năm 2014. Mặt khác, trong khi tiền gửi từ các TCKT đã tăng 53,6% trong năm 2013 còn tiền gửi cá nhân gần như giậm chân tại chỗ; khiến cho tỷ trọng tiền gửi từ KHCN của SHB trong năm 2013 giảm xuống còn 59,26% so với mốc 68,45% của năm trước và thấp hơn trung bình ngành là 66%. Tình trạng đó vẫn tiếp tục trong năm 2014 khi mà tỷ trọng tiền gửi KHCN tụt xuống mốc 55,92%.

Nguyên nhân ở đây là do trong năm 2013 trần lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6 tháng tiếp tục được NHNN điều chỉnh giảm từ 7,5% xuống còn 7% nối tiếp xu

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

46

hướng giảm trần lãi suất huy động kéo dài từ năm 2012. Do vậy mặt bằng lãi suất huy động từ đầu năm đến cuối năm 2013 đã giảm 2%- 3%. Với hồn cảnh đó, việc tung ra rất nhiều gói sản phẩm nhằm thu hút khách hàng cũng chỉ làm cho tăng trưởng của tiền gửi cá nhân cũng tăng trưởng rất thấp (1,26%). Sang năm 2014 cũng tương tự, trần lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6 tháng tiếp tục được NHNN điều chỉnh giảm từ 7,5% xuống còn 5,5%. Do vậy mặt bằng lãi suất huy động từ đầu năm đến cuối năm 2014 đã giảm 1,5-2%. Dù lãi suất huy động giảm nhưng người dân vẫn tiếp tục gửi tiền vào ngân hàng bởi đây vẫn là kênh đầu tư an toàn và hiệu quả nhất so với các kênh đầu tư khác.

Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi của cá nhân giảm xuống trong giai đoạn 2012- 2014 bù lại đó là sự tăng lên về tỷ trọng tiền gửi của TCKT, chứng tỏ ngân hàng đã tạo được niềm tin với các TCKT hơn.

Như vậy, công tác huy động vốn của SHB từng bước tăng trưởng, mức năm sau cao hơn mức năm trước, nguồn vốn ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nguồn vốn càng dồi dào thì tạo điều kiện đảm bảo khả năng thanh tốn, từ đó tạo uy tín trên thị trường, đảm bảo khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện thực thi chính sách tiền tệ, từ đó đảm bảo sự ổn định của tiền tệ, giữ vững giá trị đồng tiền.

2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn

Việc sử dụng vốn có vai trị quan trọng, quyết định sự sống còn của ngân hàng. Kênh sử dụng vốn chính của ngân hàng là hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của ngân hàng.

Bảng 2.3: Bảng dư nợ tín dụng giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: triệu đồng

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP sài gòn hà nội khoá luận tốt nghiệp 307 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w