Đẩy mạnh marketing ngân hàng

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP sài gòn hà nội khoá luận tốt nghiệp 307 (Trang 92)

5. Kết cấu đề tài

3.2.4. Đẩy mạnh marketing ngân hàng

Dân số Việt Nam đông, tuy nhiên lượng khách hàng đến với SHB cịn hạn chế. Có nhiều người có nhu cầu vay tiêu dùng nhưng chưa nắm rõ các thủ tục, điều kiện vay vốn,.. ..trong khi các NHTM khác lại đang cạnh tranh, thu hút khách hàng bằng những chương trình khuyến mãi, lãi suất hấp dẫn. Do vậy, SHB cần tăng cường cơng tác quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình để khách hàng có thể nắm bắt được các thơng tin về sản phẩm mà Ngân hàng đang cung cấp và những lợi ích họ có được khi đến với Ngân hàng.

Để có thể đưa sản phẩm tới nhiều người dân hơn, SHB cần xây dựng một chiến lược marketing sản phẩm bao gồm nghiên cứu nhu cầu khách hàng, đưa ra các sản phẩm phù hợp nhu cầu khách hàng theo phương châm “bán sản phẩm thị trường đang cần, không bán những sản phẩm ngân hàng đang có”, tiếp thị các sản phẩm đó đến với khách hàng.

Việc nghiên cứu nhu cầu bắt đầu từ nắm bắt các nhu cầu phổ biến của từng nhóm khách hàng khác nhau, phát hiện sự tương đồng và khác biệt giữa các nhóm khách hàng đó, đồng thời phát hiện những nhu cầu tiềm ẩn. Quan trọng hơn là phải xác định được các nhu cầu có khả năng thanh tốn và có số lượng đủ lớn, có khả năng phát triển cả về qui mô và tốc độ. Những nhu cầu này có thể xác định được thơng qua các cuộc điều tra thị trường, phỏng vấn chọn mẫu, qua các khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng. Không những vậy, SHB cần có sự nghiên cứu, điều tra về sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh hiện có trên thị trường, phân tích ưu, nhược điểm của các sản phẩm đó, lấy ý kiến phản hồi của khách hàng.

Khi đã có được các sản phẩm rồi, CBTD cũng khơng ngồi chờ khách hàng đến xin vay mà phải tích cực tiếp thị để tìm kiếm khách hàng như nhân viên bán sản phẩm thông thường. Đối với khách hàng là các cá nhân việc chào bán sản phẩm vay tiêu dùng gặp một số khó khăn nhất định như dân cư sống phân tán, có tâm lý e

78

ngại khi tiếp xúc với CBTD để nói ra nhu cầu vay tiêu dùng của mình. Vì thế với các sản phẩm khác nhau cần có các cách thức tiếp cận khách hàng khác nhau.

Đối với cho vay mua nhà, ngân hàng có thể kết hợp với các cơng ty kinh doanh nhà. Đối với cho vay đi du học, đối tuợng đi du học phần lớn là các học sinh chuẩn bị tốt nghiệp trung học phổ thông và các sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp đại học. Để mở rộng hình thức cho vay này, ngân hàng có thể phối hợp với các công ty tu vấn du học và các trường trung học phổ thơng mở các cuộc hội thảo tại đó, giải đáp thắc mắc của học sinh, sinh viên cũng như phụ huynh về thủ tục vay vốn, hồ sơ cần thiết, số tiền vay, TSĐB.. .Đây là một cách tiếp cận tốt có thể thu hút được số lượng lớn khách hàng đồng thời quảng bá được hình ảnh ngân hàng.

Đối với cho vay mua xe máy, ơ tơ trả góp, SHB kết hợp với các hãng xe có uy tín để giới thiệu cho các đại lý về sản phẩm mua xe trả góp của SHB. Các cửa hàng của các hãng sản xuất và các công ty kinh doanh xe ô tô, xe máy treo logo SHB tại các showroom của họ và phát hồ sơ vay vốn cũng như hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay để mua xe.

Đối với vay tín chấp của cán bộ cơng nhân viên, SHB có thể tìm đến các cơ quan hành chính, trường học, doanh nghiệp có uy tín thơng qua các cuộc trao đổi với lãnh đạo và cơng đồn cơ quan về việc nhận tài trợ cho công nhân viên của cơ quan. Đồng thời có sự tiếp xúc thơng qua hội thảo với các nhân viên để giới thiệu sản phẩm.

Ngồi ra, SHB có thể thực hiện quảng cáo, giới thiệu sản phẩm qua báo chí, tranh ảnh, tài liệu, tờ rơi, qua đài, tivi, mạng internet.đặc biệt phải thường xuyên cập nhật thơng tin, tiện ích của các sản phẩm CVTD trên webiste của ngân hàng, băng rơn quảng cáo.

79

3.2.5. Đẩy mạnh hiện đại hố và đổi mới cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng.

Đầu tư vào cơ sỏ vật chất là điều cần thiết với SHB bởi thơng qua đó khách hàng sẽ đánh giá qui mơ, vị thế và uy tín của Ngân hàng. Song song với đó, Ngân hàng cịn cần phải tiếp tục hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng tại các chi nhánh, phịng giao dịch của mình bằng việc trang bị các loại máy tính, máy móc thanh tốn, cập nhật những phần mềm mới nhất và tốt nhất để đẩy nhanh tốc độ giao dịch. Đồng thời cũng phải bố trí phịng chờ, quầy giao dịch cho phù hợp, tạo ấn tượng với khách hàng, từ đó mới thu hút khách hàng đến với ngân hàng mình.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Để đẩy mạnh phát triển hoạt động của ngân hàng thì khơng chỉ cần có sự nỗ lực từ phía ngân hàng mà cần có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước. Vì những lợi ích mà CVTD mang lại cho người tiêu dùng, cho ngân hàng và cho toàn bộ nền kinh tế, cơ quan quản lý Nhà nước cần có các biện pháp hỗ trợ mở rộng CVTD của các NHTM, tạo điều kiện để hoạt động CVTD được phát triển thuận lợi.

Thứ nhất'. Cơ quan quản lý Nhà nước cần xây dựng môi trường pháp lý

thơng thống, hồn chỉnh, tạo điều kiện phát triển hoạt động CVTD bằng việc ban hành thêm các qui định, luật về CVTD; luật bảo vệ người tiêu dùng, luật kiểm soát tiêu dùng.

Thứ hai: Cơ quan quản lý Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích việc

đầu tư sản xuất kinh doanh mặt hàng tiêu dùng nhằm làm tăng mức cung về loại hàng hóa này, góp phần phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân, cải thiện điều kiện sống, kích thích tiêu dùng từ đó kích cầu cho tồn bộ nền kinh tế. Hoạt động CVTD khi đó sẽ có điều kiện được đẩy mạnh và phát triển.

80

Đặc biệt, phải có sự đầu tư hợp lý giữa các khu vực kinh tế (đặc biệt là khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa) để giảm bớt sự phân biệt hố giàu nghèo, khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống, có chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn khu vực có nhiều hạn chế nhằm tạo cơng ăn việc làm và mang lại thu nhập ổn định cho người dân.

Thứ ba, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý các cấp để tạo

điều kiện cho ngân hàng có thơng tin một cách đầy đủ chính xác để ra quyết định cho vay nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

Thứ tư, các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành

chính trong phạm vi có liên quan về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất hay các thủ tục cơng chứng; Đơn giản hố thủ tục phát mại TSĐB của ngân hàng và TCTD khi khách hàng đến hạn không trả được nợ. Hạn chế sai sót, tiêu cực trong các cơng tác này nhằm tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng hồn thành các thủ tục giấy tờ pháp lý đảm bảo quyền lợi của cả ngân hàng và khách hàng.

3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN

NHNN cần tiếp tục hoàn chỉnh các văn bản pháp qui đối với hoạt động CVTD; đồng thời cần ban hành các văn bản hướng dẫn có qui định cụ thể về các loại hình sản phẩm, dịch vụ CVTD và các văn bản hỗ trợ, khuyến khích đối với CVTD, tạo ra hành lang pháp lý đầy đủ, thoáng nhằm bảo vệ quyền lợi cho các NHTM phát triển hoạt động này.

NHNN cũng cần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng CIC, cập nhật thường xuyên các thơng tin về khách hàng vay vốn, tình hình trả nợ vay, mối quan hệ của khách hàng với các ngân hàng khác từ đó giúp các

81

CBTD có thể đánh giá rủi ro và quyết định cho vay một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Ngồi ra, NHNN nên phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng thuờng xuyên tổ chức các hội thảo về hoạt động ngân hàng nói chung và CVTD nói riêng cho các TCTD, các cuộc gặp gỡ trao đổi ý kiến, kinh nghiệm về loại hình cho vay này.. .nhằm nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho CBTD.

TÓM TẮT CHƯƠNG III.

Trong chuơng 3, bài khoá luận tập trung đua ra các giải pháp mở rộng CVTD. Tuy nhiên để các giải pháp thực sự phát huy hiệu quả thì phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thực hiện và phuơng thức tiến hành cũng nhu lịch trình cụ thể. Thêm vào đó cũng cần có sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan quản lý Nhà nuớc, NHNN và SHB để có đuợc sự thành cơng, tạo điều kiện cho CVTD phát triển mạnh.

82

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, CVTD vẫn là một thị trường đầy tiềm năng mà các NHTM chưa khai thác hết. Nhất là khi nền kinh tế ngày càng phục hồi và phát triển, mức sống và thu nhập của người dân ngày một tăng lên thì nhu cầu tiêu dùng càng đa dạng, đồng nghĩa với việc tăng nhu cầu CVTD. Chính vì vậy, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động CVTD là xu thế tất yếu của các NHTM nói chung và SHB nói riêng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, tăng thu nhập cho ngân hàng, góp phần đa dạng hố sản phẩm dịch vụ, phân tán rủi ro, tăng uy tín và nâng cao khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng.

Qua việc nghiên cứu thực trạng mở rộng CVTD tại SHB đã giúp em hiểu rõ, toàn diện hơn những vấn đề cơ bản về CVTD, những tồn tại mà Ngân hàng đang gặp phải. Tuy nhiên, do sự hạn chế về nhiều mặt như thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tiếp xúc thực tiễn.. ..nên bài khố luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cơ giáo đóng góp ý kiến để bài khố luận của em được hoàn thiện hơn.

83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Giáo trình, sách

1. Giáo trình tín dụng ngân hàng (2014), Học viện Ngân hàng, NXB Lao động-

Xã hội.

2. TS Hồ Diệu, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.

B. Tài liệu của ngân hàng:

3. Báo cáo thường niên của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội các năm trong giai đoạn 2012- 2014.

4. Báo cáo tài chính kiểm tốn giai đoạn 2012-2014.

5. Qui trình nghiệp vụ tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (tài liệu lưu hành nội bộ).

6. Các văn bản qui định về các sản phẩm CVTD của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (tài liệu lưu hành nội bộ).

C. Các văn bản pháp luật

7. Luật các tổ chức tín dụng 8. Quyết định 1627/QĐ-NHNN.

D. Các website:

9. NHNN Việt Nam: http://www.sbv. gov.vn

10.Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội: http://www.shb.com.vn/ 11.Thời báo kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn/

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn

BẢNG CÂN ĐỒI KẾ TỐN HỢP NHAT tại ngày 31 tháng 12 nâm 2012

-Hà Nội B02/TCTD-HN

Thuyết 31/12/2012 31/12/2011

minh ______triệu đồng triệu đồng

TÀI SẢN

Tiên mặt, vàng bạc, đá quỷ 5 7 484.88 425.219

Tiền gừi tại Ngân hàng Nhà nước (“NHNN”) 6 3.031.869 35.112

Tiền, vàng gừi tại và cho vay các TCTD khác 7 29.862.24

8 18.845.175

Tiền, vàng gửi tại TCTD khác 20.996.60

8 18.845.175

Cho vay các TCTD khác 8.890.044 -

Dự phòng rùi ro tièn gửi/cho vay các TCTD khác (24.40

4) -

Chứng khoán kinh doanh 8 13.38

7 17.804

Chứng khốn kinh doanh 40.56

4 36.165

Dự phịng giảm giá chửng khốn kinh doanh (27.17

7) (18.361) /,

Các cơng cụ TC phái Slnh và các tài sàn TC khác 9 5.847 4.036

(Ị Cho vay khảch hàng 55.689.29 3 28.806.884 Z Cho vay khách hàng 10 56.939.72 4 29.161.851 í

Dự phịng rùi ro Cho vay khách hàng 11 (1.250.431

) (354.967)

Chứng khoán đầu tư 12 12.699.27

6 15.097.394

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 12.1 8.418.5

96 12.501.240

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 12.2 4.290.544 2.610.840

Dự phỏng giảm giá chứng khoán đầu tư (9.86

4) (14.686)

Góp vốn, đầu tư dài hạn 13 391.70

3 333.313

Vốn góp liên doanh - -

Đầu tư vào cơng ty liên kết - -

Đàu tư dài hạn khác 435.32

6 334.289

Dự phòng giảm gĩá đầu tư dái hạn (43.62

3) <976) Tài sàn cố định 14 4.127.1 27 2.254.983 Tài sẩn cố định hữu hình 14.1 398.86 3 167.782

Nguyên giá tải sàn cố định 700.24

3 252.784

Hao mòn tài sàn cố định (301.36

0) (85.002)

Tài sán cố định thuê tài chính ■ -

Nguyên giá tài sàn cố định - -

Hao mòn tài sản cố định *

Tài sản cổ định vơ hình 14.2 3.728.2

44 2.087.201

Nguyên giá tài sản cố định 3.817.0

79 2.106.146

Hao mòn tài sàn cố định (88.83

5) (18.945)

Bất động sàn đầu tư 15 85.456 -

Nguyẻn giá bất động sàn đầu tư 85.456 -

Hao mòn bất động sản đầu tư - -

Tài sàn Có khác 16 10.146.52

1 5.169.622

Các khoăn phải thu 1.494.1

65 2 599.671

Các khoăn lâi, phi phải thu 4^460.5

81 1.645.443

Tài sàn thuế TNDN hoăn lại 23.2 110 -

Tài sàn Có khác 4.256.3

93 924.615

Trong đó: Lợi thé thương mại -

Dự phịng rủi ro cho các tài sàn Có nội bàng khác (64.728) (107)

TỔNG TÀI SẢN 116.537.614 70.989.542

84

PHỤ LỤC

Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn- Hà Nội năm 2012, năm 2013, năm 2014

Ngân hàng Thương mại cỗ phần Sài Gịn

BẢNG CÂN ĐỎI KÉ TỐN HỢP NHẲT (tiếp theo) tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

- Hà Nội

B02/TCTD-HN

Thuyét 31/12/2012 1 31/12/201

minh triệu đồng triệu

đồng

NỢ PHẢI TRÀ

Các khoản nợ Chính phù và NHNN 17 - 2.184.95

4

Tiên gừi và vay các TCTD khác 13 21.777.25

1 3 15.909.08

Tiền gửi của càc TCTD khác 15.505.60 15.909.08

Vay các TCTD kháo 6.271.648

Tiên gừi cùa khách hàng 19 77.598.52

0 4 34.785.61

Các công cụ TC phái sinh và c⅛c cơng nợ TC khác 10 ■ vón tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay chịu rủi ro 20 385.2

45 86 226.3

Phảt hành giấy tờ có già 21 4.370.389 11.205.24

0

Các khoản nợ khác 2.897.397 847.3

97

Các khoản lãi, phí phải trả 1.944.532 523.4

Thuế TNDN hoăn lại phải trà 23.3 645 -

Các khoăn phài trả và công nợ khác 22 911.40

7 67 297.6 Dự phòng rùl ro khác 11 40.8 13 26.315 TỐNG NỢ PHÀI TRÀ 107.028.8 02 4 65.158.67 VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn và các quỹ vổn của TCTD 8.962.251 4.908.535 Vốn điều lệ 8.865.7 95 4.815.795 Vốn đàu tư XDCB - - Th⅞ng dư vốn cổ phằn 101.7 98.000 CỔ phiếu quỹ (5.26 (5.26

Cỏ phiếu ưu đăi - -

Vốn khác - ■

Quỹ cùa TCTD 517.7

32 278.109

Chênh lệch tỳ giá hối đoái 9 9

Chênh lệch đánh giá lại tài sàn -

Lợi nhuận chưa phân phối 26.058 644.215

TỐNG VỐN CHÙ SỜ Hữu 24 9.506.0

50 5.830.868

LỢI ICH CỦA CỔ ĐÔNG THIÉU SỐ 24 2.762 -

TỔNG NỢ PHẢI TRÀ, VỐN CHÙ sờ Hữu VÀ LỢI ÍCH Cổ ĐỊNG THIẾU SỐ 116.537.6 14 70.989.5 42 6 86

35.554 336.437 4 915.177 538 228 2.670.578 87

Ngan hàng Thương mại Co phan Sài Gòn — Hà Nội B02/TCTD-HN

BANG CAN ĐƠI KÊ TỐN HỢP NHAT (tiếp theo) tai ngày 31 tháng 12 năm 2012

CÁC CHỈ TIẼU NGỒI BẢNG CÂN ĐƠI KÉ TỐN HỢP NHẢT

Thuyét

minh 31/12/2012triệu đổng

Nghĩa vụ nợ tiêm án Bao ISnh vay vón Cam két trong nghiệp vụ UC Báo ISnh khác

31/12/2011 triẻu đồng

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà

8ÁO CÁO KÊT QUẢ HOẠT ĐONG KINH DOANH HƠẠ NHĂT Cho nám tải chinh két thúc ngây 31 tháng 12 nâm 2012

Nội B03/TCTD-HN

Thuy

ốt 2012 2011

minh ___triệu

đồng đồngtriệu

Thu nhâp lãi và các khoàn thu nhập tương tư 27 9.951.489 7.781.058

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP sài gòn hà nội khoá luận tốt nghiệp 307 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w