- Là thiết động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải
+ Ngắt mạch khi Isd >> Iđm + Đóng mạch bằng tay
B. Sơ đồ điện1. Sơ đồ điện là gì? 1. Sơ đồ điện là gì?
Sồ điện là hình biểu diễn qui ớc của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện
diễn bằng kí hiệu nào
? Nhận xét việc vẽ mạch điện = kí hiệu với việc vẽ tả thực
? Nêu tác dụng của sơ đồ điện, khái niệm sơ đồ điện
HS:- Quan sát tranh 55.1 GV: Vẽ các kí hiệu lên bảng
HS: Căn cứ bảng 55.1, đọc tên các phần tử đợc biểu diễn bởi mỗi kí hiệu
GV: Giải thích: "Kí hiệu quy ớc"
Hình vẽ quy định theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế
GV: Gới thiệu có 2 loại sơ đồ điện thờng dùng: Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt
HS: Quan sát hình 55.2; 55.3
? So sánh 2 sơ đồ sự giống và khác nhau ? Thế nào là sơ đồ nguyên lí
? Thế nào là sơ đồ lắp đặt ? Công dụng của mỗi loại
GV: Cho HS quan sát hình 55.4ab và hình 55.4csd
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu - Nhận xét
GV: Nhân xét điều chỉnh
2. Một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồđiện điện
- Là những hình vẽ đợc tiêu chuẩn hóa
3. Phân loại sơ đồ điệna. Sơ đồ nguyên lí a. Sơ đồ nguyên lí
- Chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vi trí lắp đặt
- Để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện
b. Sơ đồ lắp đặt
- Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần tử trong mạch
- Để nghiên cứu lắp đặt, kiêm tra, sửa chữa mạch điện
- Sơ đồ 55.4ac là sơ đồ nguyên lí - Sồ đồ 55.4ac là sơ đồ lắp đặt
4. Củng cố:HS: - Đọc ghi nhớ
- Thực hiện bài tập 3/192 bằng bút chì vào SGK
5. HDVN: Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
Soạn: 11/ 04/ 2011
Tiết 50.Bài 56-Thực hành:vẽ sơ đồ nguyên lý Mạch điện
Bài 57- Thực hành: vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điệnNgày giảng Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8B I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cách vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện. - Vẽ đợc sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản.
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện của các sơ đồ nguyên lý. - Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn
II. chuẩn bị:
- GV:+ Giáo án bài giảng + một số sơ đồ điện.
- HS: + Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu + giấy A4, bút chì và thớc kẻ.
III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thứccơ bản
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý.
HS: Quan sát, thực hiện theo yêu cầu và hớng dẫn của GV.
GV: Tiến hành hớng dẫn cho HS cách vẽ sơ đồ nguyên lý thông qua các thao tác mẫu.
HS: Quan sát, ghi nhớ.
GV: Cho HS xem một số sơ đồ mạch điện nguyên lý.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
GV: Hớng dẫn cho HS cách vẽ sơ đồ lắp đặt.
HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Tiến hành hớng dẫn cho HS các bớc vẽ sơ đồ lắp đặt thông qua các thao tác mẫu.
HS: Quan sát, ghi nhớ.
GV: Cho HS xem một số sơ đồ mạch điện lắp đặt.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
GV: Tổ chức cho HS luyện tập. HS: Thực hiện lần lợt từng nội dung và yêu cầu của GV.
GV: Theo dõi, uốn nắn.
HS: Ngừng làm bài và báo cáo kết quả.
I. Giai đoạn hớng dẫn ban đầu: 1. Vẽ sơ đồ nguyên lý.
a) Phân tích mạch điện.
- Điền các kí hiệu còn thiếu, tìm và sửa lại chổ sai
trong các sơ đồ. b) Sơ đồ nguyên lý.
- Bớc 1: Phân tích các phần tử của mạng điện.
- Bớc 2: Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện.
- Bớc 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a) Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Có bao nhiêu phần tử trong mạch điện. - Vị trí các phần tử đó trong mạch điện. - Mối quan hệ điện giữa các phần tử đó. b) Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Vẽ mạch nguồn.
- Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị, đồ dùng điện.
- Vẽ đờng dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý. - Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý.
II. Giai đoạn tổ chức thực hành. 1. Vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý.
- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 đèn sợi đốt.
- Mạch điện gồm 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực điều khiển một đèn sợi đốt.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện từ các sơ đồ nguyên lý đã vẽ ở trên.