Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng Ngày giảng

Một phần của tài liệu GIAO AN CN CHUAN (Trang 70 - 73)

Ngày giảng

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha - Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha

- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí.

- Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha - Có ý thức tiết kiệm điện năng.

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 46.1- 46.5 SGK - Mẫu vật: Máy biến áp

+ Đối với học sinh:

- Nghiên cứu bài

- Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình

III. Tiến trình bài học

1. ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

? Nêu chức năng của máy biến áp HS: Đọc SGK

- Quan sát hình 46.1

? Mô tả phần bên ngoài của máy biến áp GV: Giải thích chức năng của các bộ phận Phần phụ: - Đồng hồ điện - ổ điện - áp tô mát HS:- Quan sát hình 46.2 ? Kể tên các bộ phận chính ? Vật liệu làm lõi ? Cách ghép thành lõi thép ? Chức năng của lõi thep GV: Cho HS quan sát mẫu vật

- Giải thích sự cần thiết phải ghép lõi thép chứ không đúc thành khối (Tránh dòng Fuco)

HS: Quan sát hình 46.3, đọc SGK

- Xác định dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp trên mẫu vật

GV: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4

MBA một pha là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng xoay chiều một pha

1. Cấu tạo

- MBA gồm hai bộ phận chính: - Lõi thép và dây quấn.

a. Lõi thép

- Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách điện vơi nhau

- Dùng để dẫn từ cho các MBA

b. Dây quấn

- Bằng dây điện từ - Quấn quanh lõi thép - Dây quấn sơ cấp:

+ Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1

HS: Quan sát hình 46.3

GV: Giải thích nguyên lí làm việc trên sơ đồ - Giải thích hệ số biến áp bằng vd

HS: Căn cứ công thức 1 suy ra công thức 2 ? Máy tăng áp

? Máy giảm áp

HS: Dùng bút chì, thực hiện yêu cầu tìm hiểu ? Để giữ U2 không đổi khi U1 tăng ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1

HS:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy biến áp

- Giải thích các số liệu kĩ thuật đó

HS: - Đọc SGK. nêu các chú ý khi sử dụng GV: Giải thích

Em hãy cho biết:

+) Thời điểm nào dùng điện năng nhiều nhất?

+) Thời điểm nào dùng ít điện?

- Gv hỏi.

+) Thời điểm dùng điện năng nhiều nhất gọi là gì?

Vậy giờ cao điểm vào khoảng thời gian nào? mấy giờ?

Hãy giải thích tại sao khoảng thời gian trên là giờ cao điểm?

? Các đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì?

GV: Nêu câu hỏi.

Làm thế nào để sử dụng điện năng hợp lí? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ?

GV Giờ cao điểm điện áp của mạng điện giảm xuống ảnh hởng xấu đến chế độ làm việc của các thiết bị dùng điện.

GV: Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng ở giờ cao điểm? Phải thực hiện bằng biện pháp gì?

GV: Tại sao phải dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao?

GV: Hãy phân tích các việc làm dới đây và ghi chữ lãng phí điện năng(LP), hoặc tiết kiệm điện năng(TK) vào ô vuông.

(GV ghi vào bảng phụ)

gv:Nhấn mạnh các việc tiết kiệm HS phải làm.

+ Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2

2. Nguyên lí làm việc

- Đa điện áp U1 vào dây quấn sơ cấp, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu dây thứ cấp là U2 U1/U2 = N1/N2 = k (1) k: Hệ số của MBA 3. Các số liệu kĩ thuật Pđm (VA, KVA) Uđm ( V, KV) Iđm ( A, KA ) 4. Sử dụng - Usd<= Uđm - Psd< Pđm

- Giữ sạch sẽ, khô ráo

B. Sử dụng hợp lý điện năngI. Nhu cầu tiêu thụ điện năng I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.

- Giờ cao điểm từ 18 đến 22 giờ.

Khoảng thời gian trên tiêu thụ điện năng nhiều nhất trong ngày, gọi là giờ cao điểm

2.Những đặc điểm của giờ cao điểm

Điện áp của mạng điện giảm xuống, ảnh hởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện, đèn ssáng yếu hơn, tốc độ quay của quạt điện chậm hơn, thời gian đun nớc sôi của bếp điện lâu hơn

II.Cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng

- Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm

- Không sử dụng lãng phí điện năng. - Sử dụng đồ dùng điện ở hiệu suất cao Ví dụ: Sử dụng đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng ít hơn bốn năm lần đèn sợi đốt. HS: Cả lớp cùng làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày.

- Tan học không tắt đèn phòng học. - Khi ti vi, tắt đèn phòng học tập. - Bật đèn ở phòng tắm,

phòng vệ sinh suốt ngày đêm

-Khi ra khỏi nhà, tắt đền các phòng.

4. Củng cố: HS: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần ‘có thể em cha biết’

TKLP LP LP TK

GV: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 2/161 trả lời câu hỏi cuối bài

5. HDVN: Chuẩn bị trớc bài thực hành 45. 49

Soạn: 18/03/2011

Tiết44- Bài 45:Thực hành: Quạt điện

Bài 49: Thực hành Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình

Ngày giảng

Lóp- Sĩ số 8B

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu cấu tạo của quạt điện: động cơ điện, cánh quạt - Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật

- Tính toán đợc điện năng tiêu thụ trong gia đình

- Sử dụng đợc quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn - Tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học. - Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo. - Có ý thức tiết kiệm điện năng.

- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện.

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên: :

- Nghiên cứu SGK bài 49, tìm hiểu nhu cầu điện năng trong gia đình, Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III

- Tranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn -Kìm, tô vít,cờlê,

-Quạt bàn, bút thử điện , đồng hồ vạn năng

+ Đối với học sinh:

- Nghiên cứu bài

III.Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp:

2 . Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Chia lớp thành những nhóm

nhỏ, mỗi nhóm 4-5 học sinh, các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên.

GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại

nội quy an toàn và hớng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm học sinh.

GV: Hớng dẫn học sinh đọc và

giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật của quạt điện.

A. Giai đoạn hớng dẫn ban đầu:I. Chuẩn bị. I. Chuẩn bị.

- SGK

Một phần của tài liệu GIAO AN CN CHUAN (Trang 70 - 73)