Hiểu ứng dụng của các phơng pháp dũa và khoan.

Một phần của tài liệu GIAO AN CN CHUAN (Trang 29 - 33)

- Biết đợc kỹ thuật cơ bản về dũa, khoan, quy tắc an toàn.

- Có ý thức bảo quản dụng cụ và an toàn trong khi sử dụng. - Bảo quản, giữ gìn các dụng cụ.

II. Chuẩn bị

+ Về GV: nghiên cứu bài 22 trong sách giáo khoa, sách giáo viên. Về đồ dùng: khoan , mũi khoan kim loại các loại, ê tô, phôi + Về HS: các nhóm đều có đầy đủ dụng cụ, ê tô, phôi

III. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp.

2 . Kiểm tra bài cũ. Nêu KT ca, an toàn khi ca?

3 . Bài mới: Phơng pháp khoan đợc sử dụng phổ biến để gia công tạo lỗ vì so

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

Khoan là gì?

GV sử dụng hình vẽ và vật thật giới thiệu mũi khoan

Cho HS và quan sát các loại mũi khoan và nêu cấu tạo của mũi khoan

HS quan sát hình 22.4 SGK Có những loại máy khoan nào? HS quan sát hình 22.5

Nêu kĩ thuật cơ bản khi khoan?

Để đảm bảo an toàn khi khoan em cần chú ý những gì?

I. Khoan

Khoan là phơng pháp phổ biến để gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn 1. Mũi khoan Cấu tạo - Phần cắt: Có 2 lỡi cắt chính và 1 lỡi cắt ngang. - Phần dẫn hớng: Có 2 rãnh thoát phoi đờng kính phần dẫn hớng bằng đờng kính lỗ cần khoan

- Phần đuôi: Hình trụ ( với mũi khoan nhỏ) hoặc côn( với mũikhoan lớn) để lắp vào bầu khoan hoặc côn truyền lực

1. Máy khoan

- Khoan tay

- Khoan máy

2. Kĩ thuật khoan

- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật cần khoan

- Chọn mũi khoan có đờng kính bằng đờng kính lỗ cần khoan.

- Lắp mũi khoan vào bầu khoan

- Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan

- Quay tay cho mũi khoan di xuống , điều chỉnh sao cho tâm lỗ cần khoan trùng với tâm mũi khoan

- Bấm công tắc điện , điều chỉnh tay quay từ từ để mũi khoan khoan hết chiều sâu của lỗ cần khoan

3. An toàn khi khoan

- Không dùng mũi khoan cùn

- Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan để tránh gãy mũi khoan

- Không dùng găng tay khi khoan

- Không cúi gần mũi khoan

- Không dùng tay hoặc để vật khác chạm vào mũi khoan khi mũi khoan đang quay

4. Củng cố:GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK 5. HDVN:Chuẩn bị bài thực hành tiết sau theo nhóm

Soạn 30/10/2011

Tiết 21-bài 19 : THực hành: vật liệu cơ khí Bài 23: Thực hành : Đo và vạch dấu

Ngày giảng

Lớp- Sĩ số 8B I. Mục tiêu:

- HS nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến

- Biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của một số vật liệu cơ khí. - Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thớc.

- Biết cách sử dụng thớc, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu, vạch dấu trên mặt phẳng phôi.

- Đo, vạch dấu và kiểm tra đợc kích thớc sản phẩm bằng các dụng cụ cầm tay nh thớc lá , thớc cặp, mũi vạch, mũi chấm dấu.

- Giáo dục tính cận thận , chính xác, ý thức tổ chức kỷ luật.. - Có thói quen làm việc theo quy trình.

- Thực hện an toàn lao động, vệ sinh môi trờng.

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

Vật liệu: 1 khối hình hộp , 1 khối hình trụ tròn có lỗ Dụng cụ : Thớc lá , thớc cặp, êke

Bảng báo cáo thực hành phóng to

+ Đối với học sinh:

Nghiên cứu bài

Su tầm mẫu vật : 1 khối hình hộp, 1 khối hình tròn giữa có lỗ to, 1 miếng tôn (120x120mm, dày 0,8 – 1mm)

III. Tiến trình bài học:

1. ổn định tổ chức lớp:

2 . Kiểm tra bài cũ: ? Đọc phần ghi nhớ bài 21, bài 22 SGK 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và

học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

GV hớng dẫn cách sử dụng th- ớc cặp, yêu cầu 01 h/s làm thử. GV nhận xét điều chỉnh

GV kiểm tra công tác chuẩn bị , hớng dẫn làm báo cáo thực hành

I.Giai đoạn hớng dẫn ban đầu

1.Thực hành đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp

a) Đo kích thớc bằng thớc lá b) Đo bằng thớc cặp

- Kiểm tra vị trí “0” của thớc cặp - Thao tác đo

GV hớng dẫn sử dụng thớc cặp , yêu cầu 01 học sinh làm thử

GV hớng dẫn vạch dấu trên mặt phẳng, yêu cầu 01 học sinh làm thử

Phân công nhóm và vị trí (Nhóm 1: Làm công việc vạch dấu

Nhóm 2: Đo kích thớc

Sau dó đổi công việc cho nhau)

Y/C H/s thực hiện

GV theo dõi kiểm tra , uốn nắn kịp thời những sai sót, duy trì kỉ luật của lớp

- Đo kích thớc của khối hộp và khối trụ tròn có lỗ và ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành - Vạch dấu ke cửa theo kích th- ớc hình 23.5 SGK trang 81 - GV hớng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ vệ sinh nơi làm việc

- GV hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình

phải giữ cán thớc

+ Kẹp chặt khung động bằng các ngón cái và ngón trỏ của tay phải. Siết trặt vít hãm.

- Đọc trị số của thớc cặp: Khi đọc trị số cần giữ thẳng thớc trớc mặt

+ Xem vạch “0” của du xích trùng hoặc ở liền sau vạch thứ bao nhiêu của thớc chính thì đó

là phần chẵn của kích thớc

+ Nhìn xem vạch nào của du xích trùng với một vạch bất kì trên thớc chính thì đó là phần lẻ của kích thớc.

Cộng hai kích thớc trên ta đợc kết quả cần đo.

2. Thực hành vạch dấu trên mặt phẳngQuy trình lấy dấu Quy trình lấy dấu

- Chuẩn bị phôi và dụng cụ cần thiết. - Bôi vôi hoặc phấn màu lên bề mặt phôi.

- Dùng dụng cụ đovà mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi.

- Vạch các đờng bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đờng bao đó

II.Giai đoạn thực hành

1. Ghi kích thớc của khối hộp và khối trụ tròn

Kích thớc Khối hộp Khối trụ tròn giữa có lỗ Dụng cụ

đo Rộng(mm) Dài(mm) Cao(mm) Đờng kính ngoài (mm) Đờng kính trong (mm) Chiều sâu lỗ (mm) Thớc lá Thớc cặp 2.Vạch dấu ke cửa III.Giai đoạn kết thúc thực hành - Nhận xét về công tác chuẩn bị - Thực hiện quy trình - Thái độ học tập 4. Củng cố: GV: - Nhận xét chung

- Cho điểm ý thức, thao tác của các nhóm

5. HDVN: Tập đo và lấy dấu với các mẫu vật khác Dặn dò: Chuẩn bị bài 24

Chơng IV chi tiết máy và lắp ghépSoạn 30/10/2011 Soạn 30/10/2011

Tiết 22

Bài 24: khái niệm về chi tiết máy và lắp ghépNgày giảng Ngày giảng

Lớp- Sĩ số 8B I. Mục tiêu:

-Giúp học sinh hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy - Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy,

- Tháo, lắp đợc một số mối ghép đơn giản - Giáo dục tính kỷ luật trật tự.

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK -Mẫu vật: Trục trớc xe đạp, bulông, vòng bi…vv

+ Đối với học sinh:

-Nghiên cứu bài

III.Tiến trình bài học :

1. ổn định tổ chức lớp:

2 . Kiểm tra bài cũ: Trả, nhận xét kết quả bài thực hành 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

Hs qsát hình 24.1 sgk và mẫu vật của cụm trục trớc xe đạp.

? Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy phần tử.

? Là những phần tử nào? Công dụng của chúng.

? Các phần tử trên có đặc điểm gì.

? nêu khái niệm chi tiết

Hs qsát hình 24.2 sgk và một số mẫu vật thật nh bu lông, đai ốc, lò xo,….

? Cho biết các phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?

? Các chi tiết máy ở hình 24 2 đợc sử dụng ntn.

HS: Quan sát hình 24.2, thực hiện yêu cầu tìm hiểu sau đó nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy

HS: Cho VD thêm ngoài VD trong SGK (Lỡi ca, khung ca…)

? Theo công dụng chi tiết máy đợc chia làm mấy nhóm.

HS: - Kể tên các chi tiết máy của chiếc máy khâu

- Kể tên các chi tiết máy của chiếc xe đạp ? Có những chi tiết nào có chức năng tơng tự nhau ?

HS: Đọc SGK, nêu căn cứ phân loại, nêu tên hai nhóm chi tiết

- Quan sát hình 24.1, xếp các chi tiết thành hai nhóm

GV: Cho VD về tính lắp lẫn?

Một phần của tài liệu GIAO AN CN CHUAN (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w