1. Một số nguyên tắc an toàn điện khisử dụng điện sử dụng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện - Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ dùng điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp
2. Một số nguyên tắc an toàn trong khisửa chữa điện sửa chữa điện
- Cắt nguồn điện + Rút phích cắm điện + Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao
+ Sử dụng các dung cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác
- Sử dụng vật lót cách điện - Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện - Sử dụng các dụng cụ kiểm tra 4. Củng cố :HS Đọc ghi nhớ, cho VD 5.hDvn: Dặn dò chuẩn bị bài thực hành Soạn:27/02/2011
Tiết 36-bài 34:Thực hành: dụng cụ bảo vệ an toàn điện - bài 35: THựC HàNH:Cứu ngời bị tai nạn điện
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8B I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp ngời bị tai nạn điện
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Vật liệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, giá cách điện - Tranh phóng to hình 35.1 – 35.4 SGK
- Vải khô, ván gỗ, sào tre
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế về cách cứu ngời bị tai nạn điện - Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phơng - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ:
? Tai nạn điện thờng xảy ra do những nguyên nhân nào
? Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện gì
3. Bài mới:
GV neõu muùc tieõu, yeõu caàu vaứ noọi qui cuỷa tieỏt thửùc haứnh.
GV neõu tieõu chớ ủaựnh giaự tieỏt thửùc haứnh
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành.
Thửùc haứnh taựch naùn nhaõn ra khoỷi nguoàn ủieọn
GV: Cho học sinh quan sát tình huống
1 và trả lời câu hỏi SGK
- Các nhóm thảo luận để sử lý đúng nhất
GV tieỏn haứnh laứm maóu.
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.2
tình huống 2.
Em hãy chọn một trong những cách sử lý hay nhất
HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Gv theo doừi vaứ hửụựng daón kũp thụứi caực noọi dung thửùc haứnh cuỷa HS.
Thửùc haứnh sụ cửựu naùn nhaõn
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.3
phơng pháp nằm sấp
HS: Quan sát làm theo.
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.4
hà hơi thổi ngạt.
GV: Hớng dẫn làm mẫu học sinh quan
sát và làm theo.
GV: Chọn phơng pháp phù hợp với
giới tính của học sinh để thực hành. Học sinh thực hiện bài tập theo nhóm đã đợc phân công
Tổng kết và đánh giá thực hành
I. Giai đoạn hớng dẫn ban đầu
1. Chuẩn bị
2.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện ( học sinh tự đọc SGK).
3.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 4. Sơ cứu nạn nhân