Tiết 32 ôN TậP: Phần Cơ khí Ngày giảng

Một phần của tài liệu GIAO AN CN CHUAN (Trang 52 - 54)

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

Tiết 32 ôN TậP: Phần Cơ khí Ngày giảng

Ngày giảng

Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về phần cơ khí - Phân tích, tổng hợp

- Khắc sâu các kiến thức đã học.

- Tác phong làm việc khoa học, an toàn.

II. Chuẩn bị :

- Về nội dung:

GV: nghiên cứu bài ôn tập trong sách giáo khoa, sách giáo viên. -Về đồ dùng: chuẩn bị theo mục II/ SGK

III. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: (trong giờ) 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo

viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

Tổng kết:

ổn định tổ chức và giới thiệu mục tiêu của bài học.

Phân nhóm và giao nội dung ôn tập cho các nhóm.

Giáo viên vẽ sơ đồ tóm tắt

Nêu những nội dung chính của từng chơng, bài trong sgk.

Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi

GV giao câu hỏi cho các nhóm để thảo luận

Cuối giờ tập trung lớp đề nghị các nhóm trình bày đáp án

GV nhận xét, uốn nắn và bổ xung

Câu 1. Lập sơ đồ phân

loại mối ghép, khớp nối. lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho mỗi loại

Câu 2: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi truyển động?

I.Sơ đồ tóm tắt nội dung chính: (Sgk- 109)

II.Trả lời Câu hỏi và bài tập

Loại mối ghép Đặc điểm và công dụng Mối ghép

hàn

Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm kim loại, nhng mối hàn bị giòn,dễ nứt...

ứng dụng hàn khung giàn trong công trình xây dựng.

Mối ghép đinh tán

Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao(nh nồi hơi) phải chịu lực lớn và chấn động mạnh...ứng dụng kết cấu cần, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình.

Mối ghép bằng ren

Có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp,dùng để ghép các chi tiết có độ dày không lớn và cần tháo lắp luôn.

Mối ghép bằng then ,chốt

Đơn giản dễ tháo lắp và thay thế , khả năng chịu lực kém ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích. Câu 2:- Tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác th- ờng khác với tốc độ hợp lí của động cơ.

- Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy th- ờng đặt xa nhau và có thể chúng cần tốc độ quay khác nhau.

Hoạt động của giáo

viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

bộ phận công tác cần có chuyển động tịnh tiến hoặc các dạng chuyển động khác

4.Củng cố:Tổng kết đánh giá bài ôn tập.

Nhận xét giờ ôn tập: sự chuẩn bị; cách thực hiện; thái độ làm việc..

5. HDVN: Học bài và chuẩn bị kiểm tra . Soạn

Một phần của tài liệu GIAO AN CN CHUAN (Trang 52 - 54)