Dụng cụ đovà kiểm tra 1 Thớc đo chiều đa

Một phần của tài liệu GIAO AN CN CHUAN (Trang 26 - 27)

1. Thớc đo chiều đai a. Thớc lá

- Bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn, không gỉ

Giới thiệu thớc lá, thớc cuộn

HS: Dùng thớc lá, thớc cuộn đo chiều dài cái bàn GV

? Nêu cấu tạo thớc lá

GV: ? Tai sao vật liệu làm thớc lá cần ít co giãn

? Trả lời câu hỏi phần 1.a (Thớc dây, thớc ngắn…) HS: - Quan sát hình 20.2 Quan sát mẫu vật: Thớc cặp ? Nêu tác dụng của thớc cặp ? Cấu tạo

GV: Giới thiệu thêm: compa đo trong, đo ngoài

HS: - Kể tên thớc đo góc Quan sát hình 20.3

Quan sát mẫu vật: Thớc đo góc vạn năng ? Nêu cách sử dụng

GV: Nhận xét, điều chỉnh, nêu cách đo Hs qsát hình 20.4 sgk, Gv phát dụng cụ để hs phân biệt.

? Nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ. Hs thảo luận và đa ra câu trả lời.

? Mô tả hình dạng và cấu tạo của các dụng cụ. Hs thảo luận và trả lời Gv ra kết luận.

Hs qsát hình 20.5 sgk và qsát mẫu vật. ? Nêu tên gọi, công dụng của từng dụng cụ trên hình vẽ ? Mô tả hình dáng, cấu tạo của các dcụ đó. Hs thảo luận trả lời.

- Dày : 0,9 – 1,5 mm - Rộng: 10 – 25 mm - Dài: 150 – 1000 mm - Vạch đo: 1mm b.Thớc cặp - Đo đờng kính ngoài, đờng kính trong, chiều sâu lỗ

-Bằng hợp kim không gỉ -Độ chính xác cao c. Thớc đo góc Eke Thớc đo góc vạn năng II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt

- Mỏ lết: Dùng tháo các bu lông, đai ốc.

- Cờ lê: Dùng tháo các bu lông, đai ốc có số sẵn.

- Tua vít: Vặn các vít có đầu xẻ rãnh

- Êtô: Dùng kẹp chặt vật khi gia công

Một phần của tài liệu GIAO AN CN CHUAN (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w