Đánh giá công tác áp dụng quy trình KTNB tại NHNo&PTNTVN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán nội bộ tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 244 (Trang 73 - 76)

-I- Điểm mạnh

• Đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm tốn nội bộ của NHNo đều có trình độ Đại học trở lên, độ tuổi trung bình khơng cịn q trẻ, có đầy đủ trình độ chun mơn, kinh nghiệm và kĩ năng cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ KTNB không ngừng nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng, công tác đào tạo cho đội ngũ nhân viên cũng được chú trọng. Đây là điều kiện tiên quyết giúp vận dung quy trình kiểm tốn hiệu quả hơn.

• Hệ thống đã từng bước phát triển hoạt động kiểm tra, kiểm sốt bao trùm được hầu như tồn bộ các mặt hoạt động của NHNo với các mức độ khác nhau. Trong đó, những hoạt động quan trọng như: tín dụng, thanh tốn, hạch tốn kế tốn đã được kiểm soát tương đối kỹ và chặt chẽ, áp dụng bài bản quy trình kiểm tốn.

• NHNo đã ban hành khung pháp lý cơ bản để bộ phận KTNB hoạt động. Các văn bản này đã quy định rõ mục tiêu, nguyên tắc, phạm vi, phương pháp KTNB; bộ máy KTNB; tiêu chuẩn KTVNB...Đặc biệt NHNo đã ban hành qu y trình kiểm tốn Báo cáo tài chính trong hệ thống NHNo; đây được xem là văn bản hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết cho các KTVNB trong quá trình thực hiện cơng việc của mình.

• Việc đánh giá rủi ro để xây dựng kế hoạch kiểm toán đã được chú trọng hơn. Điều này đã hạn chế sự dàn trải, chồng chéo trong q trình thực hiện kiểm tốn, tiết kiệm nguồn lực cho KTNB, chất lượng kiểm tốn vì thế cũng được nâng cao hơn.

-I- Điểm yếu

• Số lượng cán bộ KTNB của NHNo vẫn cịn ít so với quy mơ và mạng lưới hoạt động của NHNo. Do đó, khối lượng cơng việc KTNB mà mỗi cán bộ phải thực hiện lớn, điều này gây áp lực lên các KTVNB và ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng kiểm tốn nói chung và hiệu quả áp dụng quy trình kiểm tốn nói riêng. Hơn nữa, do

58

nhiều KTVNB được tuyển dụng tại chỗ, thường là từ các bộ phận khác như tín dụng, kế tốn,.. .chuyển sang nên dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ chỉ am hiểu và có kinh nghiệm về nghiệp vụ của nhất định của ngân hàng; họ thực hiện cơng việc chỉ dựa trên kinh nghiệm là chính mà chưa qua các lớp huấn luyện về KTNB, điều này ảnh hưởng đến việc thực hiện đánh giá rủi ro, khoanh vùng, xác định phạm vị kiểm toán, áp dụng kỹ thuật kiểm tốn.. .từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả của cơng tác kiểm tốn.

• Mơ hình tổ chức hệ thống kiểm tốn nội bộ theo QĐ số 207/2009/ HĐQT - BKS đã tiên tiến hơn nhưng trong thực tế còn lúng túng, chưa được định hình rõ. Điều này gây cản trở đối với việc thực hiện các bước trong quy trình ki ểm tốn. Đặc biệt, NHNo chậm ban hành và sửa đổi văn bản pháp lý về KTNB. Cụ thể: QĐ số 37/2006/NHNN về ban hành quy chế KTNB của TCTD ra đời năm 2006, nhưng đến năm 2009, NHNo mới ban hàng Quy chế về tổ chức và hoạt động của NHNo. Quyết định số 207/ QĐ- HĐQT- BKS được ban hành dựa trên QĐ số 37/2006/NHNN. Đến nay, Quyết định sô 37/2006/NHNN đã được thay thế bằng Thông tư 44/2011/ TT- NHNN quy định về hệ thống KSNB và KTNB của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thế nhưng QĐ 207/ HĐQT- BKS vẫn chưa được sửa đổi để phù hợp với Thông tư 44/2011/TT- NHNN.

• Hiện nay, hầu hết các cuộc kiểm tốn chủ yếu tập trung vào các nghiệp vụ như: tín dụng, huy động, phân loại và trích lập dự phịng, cơng cụ phái sinh. Cịn các nghiệp vụ như thanh tốn trong nước, thanh toán quốc tế, các dịch vụ thẻ.vẫn chưa được chú trọng. Tạo điều kiện cho việc gia tăng các sai phạm trên các lĩnh vực có tần suất kiểm tốn thấp. Điều này được lý giải do trình độ chun mơn nghiệp vụ của KTVNB trong các lĩnh vực đó chưa đạt u cầu.

• Sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin cho ho ạt động kiểm tốn cịn rất hạn chế, điều này là trở ngại vô cùng lớn cho sự phát triển của kiểm tốn hoạt động bởi loại hình kiểm tốn này địi hỏi việc tổng hợp, phân tích và xử lý dữ liệu rất phức tạp, có thể nói khơng có sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin thì khó có thể đảm bảo chất lượng được.

• Vẫn cịn lẫn lộn giữa kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nên hoạt động kiểm toán nội bộ ở đây vẫn cịn lùng bùng, chưa thực sự là kiểm tốn. Phương pháp kiểm tốn áp dụng thì đơn điệu, chậm đổi mới dẫn tới nguy cơ tụt hậu so với tốc độ phát triển

59

công nghệ, phát tri ển các sản phẩm dịch vụ mới của NHNo. KTNB m ới chỉ tập trung kiểm toán tuân thủ (đánh giá việc tuân thủ các quy định c ủa pháp lu ật, NHNN và NHNo về hoạt động, nghiệp vụ tại đơn vị, bộ phận được ki ểm toán) và kiểm tốn báo cáo tài chính (đánh giá tính trung thực và hợp lý của các khoản mục trê BCTC, nhằm nâng cao ch ất lượng thông tin của NHNo) trong khi ki ểm tốn ho ạt động (đánh giá tính đầy đủ, thích hợp của các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ) lại khơng được coi trọng. Do đó, cơng tác KTNB chưa đánh giá chính xác được tính đầy đủ, thích h ợp, hiệu lực và hiệu quả của h ệ thống KSNB. T ừ đó làm hạn chế việc tham gia quá trình xây dựng, cải tiến và hồn thi ện hệ thống KSNB c ủa KTNB.

• Quy định pháp lý về quy trình kiểm tốn mang tính chung chung, thi ếu chặt chẽ và không rõ ràng. Cụ thể, trong bước chuẩn bị kiểm tốn, NHNo khơng quy định rõ quy trình và các thủ tục đánh giá rui ro; không nêu được các bước cụ thể để lập kế hoạch kiểm toán năm, kế hoạch kiểm toán cho từng cuộc kiểm tốn cũng như chương trình kiểm tốn chi tiết mà mới chỉ quy định chung chung: “Kế hoạch kiểm toán nội bộ được xây dựng căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá, xếp loại rủi ro các hoạt động của NHNo”. Bước thực hiện kiểm toán mới chỉ nêu ra 2 bước là tiến hành kiểm toán và lập biên bản kiểm tốn, thơng báo kết quả kiểm tốn mà khơng nêu quy trình quản lý hoạt động kiểm tốn thực địa, quy trình ghi chép các hoạt động kiểm tốn vào các giấy tờ làm việc, quản lý giấy tờ làm việc, tổ chức cuộc họp kiểm toán, các nội dung cần có của biên bản kiểm tốn và kết quả kiểm tốn. Sự thiếu rõ ràng, khơng cụ thể của quy trình kiểm tốn sẽ gây khó khăn và khơng thống nhất giữa các KTV trong q trình thực hiện kiểm tốn.

• Bộ phận kiểm toán nội bộ của NHNo gần như chỉ tiến hành các cuộc kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán năm đã được phê duyệt. Trong khi đó, kế hoạch kiểm tốn năm thường được thông báo đến tất cả các chi nhánh trong toàn hệ thống vào đầu năm (thường vào giữa hoặc cuối tháng 1), do vậy các chi nhánh sẽ biết trước liệu trong năm đó đơn vị mình có được KTNB hay khơng và sẽ có sự chuẩn bị trước. Vì đơn vị được kiểm tốn đã có sự chuẩn bị trước nên trong q trình thực hiện kiểm tốn, bộ phận KTNB khó phát hiện ra các sai sót. Hơn nữa, bộ phận KTNB của NHNo cũng ít có sự

60

cập nhật vê các rủi ro và sai phạm mới phát sinh trong hoạt động kinh doanh NH, các KTV thường chỉ tập trung vào các sai phạm mà các đơn vị trong hệ thống thường mắc phải, điêu này dẫn đến việc nhiêu sai phạm bị bỏ sót trong q trình kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán nội bộ tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 244 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w