Định hướng phát triển của nhno&ptnt việt nam và hoạt động kiểm toán nộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán nội bộ tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 244 (Trang 79)

ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Mục tiêu phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới

Trong những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Tập trung toàn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngồi nước. Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý. Ưu tiên đầu tư cho “Tam nông”, trước tiên là các hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực này đạt trên 70%/tổng dư nợ. Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngồi tín dụng, Agribank khơng ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa...

NHNo&PTNT Việt Nam đã có những dự báo về tình hình kinh tế trong và ngồi nước năm 2015 như sau:

• Nền kinh tế thế giới được dự báo vẫn “ảm đảm”, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt 3,5%. Dự báo này được đưa ra xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh tế yếu kém trong năm qua, đặc biệt ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) và Nhật Bản, mà nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động đầu tư và thương mại sụt giảm, giá hàng hóa đi xuống.

• Nền kinh tế trong nước: Nhìn từ những con số và diễn biến chung của nền kinh tế Việt Nam năm 2014 có thể nhận thấy dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế nhưng vẫn cịn đó nhiều khó khăn và thách thức. Mục tiêu đặt ra cho năm 2015 là tiếp tục ổn định

64

kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, tăng trưởng hợp lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Dự kiến các chỉ tiêu cơ bản của nền kinh tế trong năm 2015 của Chính phủ là: GDP đạt 6,2%, lạm phát xoay quanh mức 5%, Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 10% so với năm 2014; Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu 5%; Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP khoảng 5%; tăng trưởng tín dụng khoảng 13-15% Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội chiếm khoảng 30% - 32% GDP; Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) khoảng 5%; Tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động; Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%...

• Đối với hệ thống ngân hàng: Tập trung đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu gắn với cơ

cấu lại các tổ chức tín dụng theo hướng sớm hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ, tăng cường thanh tra, giám sát về nợ xấu, chất lượng tín dụng và việc thực hiện quy định pháp luật về phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro. Phan đấu đến cuối năm 2015 đưa tỷ lệ nợ xấu dưới 3%.

Trước tình hình đó, NHNo đã đặt ra cho mình các định hướng và mục tiêu kinh doanh trong năm 2015:

• Agribank tập trung nguồn lực, triển khai hiệu quả các phương án tái cơ cấu theo đề án được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, nhằm xây dựng Agribank thành ngân hàng hiện đại, có khả năng cạnh tranh cao, giữ vị trí chủ lực trên thị trường tiền tệ, tín dụng nơng thơn. Theo Đề án Tái cơ cấu, đến hết năm 2015, Agribank cần đạt mục tiêu cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, lĩnh vực xuất khẩu, công nghiệp chế biến, doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt tỷ lệ 80% dư nợ; tăng vốn tự có, đảm bảo các tỷ lệ an tồn hoạt động, nợ xấu dưới 3%.

• Tiếp tục củng cố mọi mặt hoạt động kinh doanh, duy trì ổn định. Tập trung nguồn lực phát triển kinh doanh dịch vụ, đáp ứng nhu cầu vay vốn có hiệu quả phục vụ sản xuất kinh doanh cho các thành phần kinh tế, chú trọng đẩy mạnh đầu tư tín dụng đối với thành phần kinh tế hộ gia đình-cá nhân, nâng cao khả năng cạnh tranh, giữ vị trí chủ lực trên thị trường tiền tệ nơng nghiệp, nơng thơn; Hoạt động kinh doanh tăng trưởng an tồn - hiệu quả - bền vững - chất lượng, lành mạnh hóa và cải thiện khả năng tài chính, ổn định đời sống cán bộ viên chức.

• Agribank phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn trên 10% so với 2014, tiếp tục duy trì t ỷ trọng nguồn vốn dân cư đã đạt được; Dư nợ tăng trên 12% so với 2014, tỷ trọng dư nợ

65

nông nghiệp, nông thôn đạt trên 80%, nợ xâu dưới 3,0%; Tập trung tăng trưởng dư nợ thành phần kinh tế hộ gia đình, cá nhân tăng tối thiểu 25% so với 2014. Chuyển đổi cơ câu tín dụng theo hướng nâng dần dư nợ cho vay kinh tế hộ gia đình, cá nhân.

3.1.2. Định hướng về hoạt động KTNB tại NHNo&PTNT Việt Nam

Cùng với mục tiêu và phương hướng đặt ra trong năm 2015 đối với các hoạt động chung của NH, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Trưởng Ban kiểm sốt đã đề ra định hướng đối với cơng tác KTNB trong năm 2015 sẽ tiếp tục:

• Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt để đảm bảo tn thủ đúng quy định của ngành ngân hàng và pháp luật.

• Chú trọng rà soát đánh giá để nhận diện những đơn vị có các hoạt động nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro cao để tăng cường nguồn lực kiểm toán những đơn vị này;

• Tăng cường làm việc trực tiếp với các đơn vị bao gồm Chi nhánh, Văn phòng khu vực, Phịng nghiệp vụ Hội sở, Cơng ty con để nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh, cơng tác quản lý điều hành, công tác quản lý rủi ro của các Đơn vị để kịp thời chỉ đạo, hỗ trợ;

• Tiếp tục phát huy và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa;

• Tăng cường cơng tác giám sát, đôn đốc hoạt động tự kiểm tra chân chỉnh của các đơn vị trong tồn hệ thống;

• Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với hai cơ quan Quản trị và Điều hành để đạt được mục tiêu giám sát đã đề ra.

3.2. MỘT SƠ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM

Để đạt được những mục tiêu đặt ra, NHNo cần tập trung mọi nguồn lực, huy động sức mạnh toàn hệ thống triển khai hiệu quả và đồng bộ các giải pháp, trong đó khơng thể thiếu cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ. Với thực trạng cơng tác KTNB nói chung và việc thực hiện quy trình KTNB nói riêng cịn nhiều hạn chế như đã phân tích ở chương II, NHNo cần thưc hiện các giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác áp dụng quy trình KTNB trong các cuộc kiểm tốn:

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về KTNB và quy trình KTNB

Một hệ thống văn bản pháp lý đầy đủ, phù hợp với thông lệ quốc tế sẽ là hành lang để KTNB hoạt động trơn tru và hiệu quả hơn.Chính vì vậy, NHNo cần nhanh

Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam Mã sổ: Vụ việc kiêm toán

Người thực hiện kiêm tốn

Đồn kiểm toán Ngày thựchiện

Người soát xét Ngày soát

xét

Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể

Các thủ tục kiểm toán áp dụng Thời gian thực hiện Người thực hiện A. Thủ tục phân tích chung

66

chóng ban hàng Quy chế mới về KTNB nói chung và quy trình KTNB nói riêng phù hợp với Thông tư 44/2011/ NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN quy định Hệ thống Kiểm soát nội bộ và Kiểm toán nội bộ của TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngồi cũng như Thơng lệ quốc tế thay thế cho Quyết định 207/ QĐ- HĐQT- BKS ngày 25/2/2009 của HĐQT NHNo. Trong đó Quy chế mới cần làm rõ: Nội dung cơng việc cụ thể trong từng bước của quy trình kiểm tốn; Phương pháp đánh giá, đo lường, phân loại rủi ro; Cách thức chọn mẫu; Mau biểu của Báo cáo kiểm toán; Phương pháp đánh giá hiệu quả giám sát sau kiểm toán; Trách nhiệm của KTVNB trong việc thực hiên quy trình và có hình thức khen thưởng, kỷ luật hợp lý...

Dưới đây là mơ hình đánh giá rủi ro được Ban kiểm toán nội bộ sử dụng khi lập kế hoạch kiểm toán năm. NHNo có thể tham khảo:

Đầu vào Xử lý Ket quả

Các chỉ số rủi ro (do Ban Kiểm tốn nội bộ ban hành)

• Các chỉ số rủi ro định lượng

• Các chỉ số rủi ro định tính

Bảng câu hỏi tự đánh giá rủi ro (do lãnh đạo các đơn vị thực hiện) • Các rủi ro xác định trước • 10 rủi ro lớn nhất Bảng tổng hợp tóm tắt đánh giá rủi ro Kế hoạch kiểm tốn năm

(Nguồn: Tài liệu KTNB NHTM, Học viện Ngân hàng)

Sơ đồ 3.1: Mơ hình đánh giá rủi ro kiến nghị

Hộp 3.1 là mẫu biểu chương trình kiểm tốn chi tiết theo kế hoạch kiểm tốn vụ

việc đột xuất, NHNo có thể tham khảo: 67

HỘP 3.1: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN CHI TIẾT

(Theo kế hoạch kiểm toán vụ việc đột xuất)

1. Tài liệu cần chuẩn bị:

1.1. Các tài liệu đã gửi yêu cầu Chi nhánh cung cấp.

1.2. Chỉ thị của Hội đồng quản trị chỉ đạo thực hiện cuộc kiểm toán

2. Mục tiêu kiểm toán

Phân bổ thời gian công việc: Tham chiếu bảng kế hoạch thực hiện

Trưởng đồn kiểm tốn (Ký và ghi rõ họ tên)

68

Bên cạnh đó, NHNo cần sớm ban hành quy trình kiểm tốn cụ thể cho các nghiệp vụ của NH như: quy trình kiểm tốn nghiệp vụ tín dụng, ngân quỹ, kinh doanh ngoại tệ, thanh tốn quốc tế, cơng nghệ thơng tin...va quy trình đảm bảo chất lượng hoạt động KTNB tương ứng với mỗi quy trình trên. Đặc biệt, NHNo cần ban hành trình tự các bước cụ thể và các tiêu chí đo lường, đánh giá hoạt động KTNB vào cuối mỗi cuộc kiểm toán và đánh giá hàng năm về tổng thể hoạt động KTNB, có chính sách khen thưởng xử phạt minh bạch.

3.2.2. Hồn thiện mơ hình tổ chức bộ phận kiểm tốn nội bộ

Mơ hình tổ chưc bộ phận KTNB cần phù hợp với quy mô, mức độ, phạm vi và đặc thù hoạt động của từng NH. NHNo với mạng lưới chi nhánh bao phủ rộng khắp trên tồn quốc, NHNo nên tổ chức Phịng KTNB đến ít nhất là chi nhánh cấp I (chi nhánh cấp tỉnh) chứ khơng nên tổ chức Phịng KTNB theo khu vực như hiện nay. Mỗi chi nhánh NH cấp tỉnh, thành phố nên có một phịng KTNB có khoảng 3-5 KTVNB, các KTVNB này được hưởng lương tại TSC từ đó vẫn đảm bảo tính độc lập về lợi ích với đơn vị được kiểm tốn. Trong đó, các Phịng KTNB ở chi nhánh cấp tỉnh, thành phố sẽ chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm toán và thực hiện KTNB cho các chi nhánh cấp II, các phòng giao dịch trong phạm vi quản lý của chi nhánh cấp I. Điều này sẽ đảm bảo cho tất cả các chi nhánh, bộ phận, hoạt động nghiệp vụ đều được kiểm tốn, cơng tác đánh giá rủi ro, kiểm tra thực địa cũng được tiến hành thường xuyên hơn, các rủi ro, sai phạm vì thế sẽ được giảm bớt.

3.2.3. Tổ chức tốt cơng tác tuyển dụng và đào tạo Kiểm tốn viên nội bộ

Cùng với việc mở rộng bộ phận KTNB đến từng chi nhánh cấp tỉnh, thành phố, NHNo cần phải tuyển dụng thêm cán bộ làm công tác KTNB, bởi hiện nay số lượng KTVNB của NHNo q ít so với quy mơ của NH. Số lượng KTVNB phải đảm bảo đủ để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tránh để tình trạng như hiện nay, số lượng KTVNB q ít trong khi áp lực cơng việc lại rất cao từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán cũng như hiệu quả cơng tác áp dụng quy trình KTNB trong cuộc kiểm tốn.

Bên cạnh đảm bảo số lượng KTVNB, NHNo cũng cần quy định rõ hơn tiêu chuẩn, điều kiện đối với KTVNB về số năm kinh nghiệm làm việc trong các NH, yêu cầu về chứng chỉ KTNB nhằm nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ, phương pháp tiếp cận kiểm toán cho các KTVNB. Đồng thời, KTVNB cũng cần có kiến thức tổng hợp, am hiểu toàn diện về mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng. Đặc biệt, trong đội

69

ngũ KTVNB cần phải có những người có trình độ về cơng nghệ thơng tin để thực hiện KTNB về cơng nghệ thơng tin.

NHNo cần có kế hoạch tổ chức các buổi hội thảo, đào tạo KTVNB tạo điều kiện cho KTVNB luôn được cập nhật kiến thức trong các nghiệp vụ mà mình kiểm tốn, cũng như trao đổi kinh nghiệm về các sai phạm mới, các tình huống gặp phải trong quá trình kiểm tốn...NHNo có thể thuê chuyên gia bên ngồi có trình độ chun mơn về KTNB để đào tạo cho KTVNB, khuyến khích các KTV học và thi các chứng chỉ hành nghề KTNB do các tổ chức nước ngồi cấp. Từ đó nâng cao kỹ năng kiểm tốn và kiển thức chuyên môn nghiệp vụ của KTVNB.

3.2.4. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của KTNB từ Ban Lãnh đạo vàtồn thể nhân viên tồn thể nhân viên

Để có thể thực hiện được đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của KTNB, Bộ phận Kiểm toán cần nhận được quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện hoạt động. Hiện nay, Bộ phận KTNB chưa nhận được đầy đủ sự hỗ trợ tư Ban Lãnh đạo. Còn đối với cán bộ nhân viên làm công tác nghiệp vụ, họ cho rằng KTNB là hoạt động kiểm tra, tìm ra các sai phạm để xử lý kỷ luật chứ chưa nhận thức được nhiệm vụ của KTNB là giúp phát hiện, phịng ngừa các sai phạm từ đó nâng cao hiệu quả điều hành, quản lý và hoạt động của NH. Chính vì vậy, họ chưa có tinh thần hợp tác với KTVNB. Yêu cầu đặt ra đó là Ban lãnh đạo cần tạo ra một mơi trường kiểm sốt mạnh, tất cả các cán bộ nhân viên đều phải thấm nhuần được tầm quan trọng của KTNB đối với hoạt động kinh doanh của NH. Bộ phận kiểm toán cần thiết lập mối quan hệ làm viêc, trao đổi với các bộ phận khác trong NH từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động trong cơng tác kiểm toán.

3.2.5. Đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động KTNB

Để thực hiện mục tiêu trở thành NH hiện đại, hội nhập quốc tế thì NHNo cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào các hoạt động NH nói chung và hoạt động KTNB nói riêng. NHNo cần trang bị công nghệ để tạo ra hệ thống thông tin, dữ liệu “sạch”; báo cáo quản trị đầy đủ, chính xác hơn; sắp xếp kho dữ liệu thơng tin một cách khoa học. Đây chính là yếu tố đầu vào của quá trình kiểm tốn. Vì vậy, nếu thơng tin kiểm tốn đầy đủ, chất lượng, đáng tin cậy sẽ giúp giảm thiểu cơng việc, nâng cao chất lượng cuộc kiểm tốn. NHNo cũng nên sử dụng các phần mềm chuyên dụng cho công tác KTNB như TeamMate, Phần mềm quản lý thông tin nhật ký kiểm toán, Phần mềm trợ giúp kiểm toán (CAAT).. .Các phần mềm này sẽ hỗ trợ KTVNB: nhận diện đo lường đánh giá kiểm soát tất cả các rủi ro phát sinh trong từng nghiệp vụ,

70

hoạt động, quy trình; tự động hóa, q trình lập kế hoạch kiểm tốn hàng năm và kế hoạch kiểm toán đột xuất chuyên nghiệp theo kế hoạch kiểm toán hiện đại (Risk base auditing); thực hiện việc kiểm toán các cuộc kiểm toán từ khâu lập kế hoạch, đánh giá rủi ro và thực hiện các buớc chi tiết để kiểm toán một đối tuợng bao gồm: chi nhánh, phịng ban, quy trình, sản phẩm... theo cấp độ rủi ro đã đuợc đánh giá; hỗ trợ quản lý chất luợng kiểm toán tổng thể từ kiểm soát chất luợng của kiểm toán viên, lập kế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán nội bộ tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 244 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w