đúng quy trình trước khi giải ngân
Mục đích của tín dụng là đầu tƣ bổ sung vốn cho khách hàng phục vụ các
nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhƣng để chủ trƣơng mở rộng tín dụng của các
NHTM cổ phần đối với các DNNVV đƣợc thành cơng thì một trong những vấn đề
cần quan tâm là hoạt động tín dụng phải tn theo đúng quy trình, khơng bỏ qua,
không làm tắt và đặc biệt chú trọng vào công tác thẩm định dự án vay vốn nhằm có
đƣợc những đánh giá đúng đắn nhất về khách hàng, về dự án đầu tƣ. Việc thẩm định tín dụng tập trung chủ yếu vào các vấn đề nhƣ: phƣơng án,
dự án vay vốn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện, nguyên tắc tín dụng theo quy định
cụ thể đối với từng loại tín dụng đó, đảm bảo chắc chắn rằng sau khi giải ngân Ngân
hàng sẽ thu hồi đƣợc cả gốc và lãi đúng kỳ hạn mà Ngân hàng và khách
thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Hồ sơ và thủ tục vay vốn của khách hàng phải
đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp theo chế độ quy định, nếu xảy ra tranh chấp tố tụng thì nó
đảm bảo an tồn về pháp lý cho Ngân hàng.Những tồn tại nhất định trong công tác thẩm định chủ yếu là do trình độ năng lực chun mơn của cán bộ tín dụng chƣa cao, vì vậy trong thẩm định, cán bộ tín
dụng cần tập trung một số vấn đề sau:- Năng lực pháp lý và năng lực tài chính của DN: là các quyết định thành lập đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán
trƣởng…; là khả năng
độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán, khả năng hồn trả
nợ vốn vay…- Đánh giá về uy tín, tƣ cách của DN nhằm mục tiêu hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro do chủ quan của DN gây ra để có thể phát hiện ra âm mƣu lừa đảo ngay
từ ban đầu của một số khách hàng DN. Muốn xem xét uy tín của DN, cán bộ Ngân
hàng có thể tìm hiểu giá cả, chất lƣợng sản phẩm, thị phần của DN, quan hệ thanh
toán với khách hàng, nhân viên, thuế…
- Thẩm định về phƣơng diện thị trƣờng nhằm phân tích khả năng tiêu thụ sản
phẩm về mặt giá cả, quy cách phẩm chất, mẫu mã thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, xem
xét các hợp đồng về số lƣợng sản phẩm, chủng loại, giá cả, thời hạn và phƣơng thức
thanh toán… chú ý những DN cung cấp hàng hóa cho một thị trƣờng hoặc một nhà
tiêu thụ duy nhất, vì những DN này thiếu tính chủ động nên dễ gặp rủi ro trong tiêu
thụ hàng hóa và tất yếu dẫn đến rủi ro về tài chính khi có biến động của thị trƣờng
tiêu thụ.
- Đặc biệt khâu thẩm định dự án có ý nghĩa quyết định đến việc cấp tín dụng
vì hiện nay các Ngân hàng chủ yếu dựa vào tính khả thi, hiệu quả của các dự án đầu
tƣ để ra quyết định cho vay. Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định tính khả thi của dự
án về nội dung kinh tế tài chính thơng qua các chỉ tiêu nhƣ: lợi nhuận ròng, tỷ suất
lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn, điểm hòa vốn giá trị hiện tại, tỷ suất hoàn vốn nội
bộ… Thẩm định về phƣơng diện kỹ thuật nhằm đánh giá quy mô của dự án có phù
hợp với năng lực, tiêu thức sản phẩm của DN không, thẩm định về mặt số lƣợng,
công suất quy cách , chủng loại danh mục của thiết bị, dây chuyền sản xuất và năng
lực hiện có của DN so với quy mô dự án. Thẩm định địa điểm xây dựng dự án theo
các yêu cầu: có gần nơi cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu hoặc nơi tiêu thụ chính
hay tiện lợi về giao thơng vận tải hay khơng.
Ngồi những nội dung trên, khi thẩm định cịn có các yếu tố nhƣ môi trƣờng
xã hội, thẩm định về phƣơng diện tổ chức quản lý thực hiện và vận hành dự án…
Trong quy trình thẩm định dự án hoặc phƣơng án vay vốn của DN,
nếu có
vấn đề nào đó mà cán bộ Ngân hàng chƣa có đủ điều kiện hoặc trình
độ để thẩm
định thì cần phải phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền giúp đỡ để
thẩm định đạt đƣợc chất lƣợng cao nhất nhƣ: thẩm định về phƣơng diện kỹ thuật, thị
trƣờng của Những dự án trung, dài hạn…
Để công tác thẩm định đƣợc đầy đủ, chính xác thì Ngân hàng cần thu thập
thơng tin từ nhiều phía, trên nhiều phƣơng diện, ngồi những thơng tin do DN cung
cấp, Ngân hàng cần phải thu thập thơng tin từ bên ngồi nhƣ thơng tin về chiến lƣợc
phát triển quy hoạch vùng, lãnh thổ, thông tin thị trƣờng, bạn hàng, ngƣời thân
quen… hoặc thông tin từ những cơ quan có liên quan tới các DNNVV, thơng qua
đó cán bộ tín dụng phân tích, xử lý thơng tin để có thể đƣa ra quyết định đúng đắn
nhất trong cơng tác tín dụng.
Trong hoạt động thẩm định tín dụng, cán bộ Ngân hàng phải triệt để tn thủ
đúng quy trình thẩm định tín dụng nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra cho
Ngân hàng. Nếu cán bộ Ngân hàng nào không tuân thủ, Ngân hàng cần có biện pháp xử lý ngay mặc dù sự việc chƣa gây ra rủi ro nào cho Ngân hàng. Tùy vào
mức độ sai phạm của cán bộ mà Ngân hàng có thể sử dụng biện pháp xử lý nhƣ: cắt
giảm lƣơng thƣởng, điều chuyển công tác, sa thải, bồi thƣờng vật chất và nếu
nghiêm trọng cần đƣa ra pháp luật để trừng trị thích đáng khơng nể nang, bao che.