Theo luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2015, bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
+ Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
+ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không đƣợc quyền phát hành cổ phần.
(Điều 73, mục 2, Chương 3 của luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13)
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh
nghiệp, trong đó:
+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng thành viên không vƣợt quá 50;
+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trongphạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 4 Điều 48 của Luật này;
+ Phần vốn góp của thành viên chỉ đƣợc chuyển nhƣợng theo quy định tại các Điều 52, 53 và 54 của Luật này.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không đƣợc quyền phát hành cổ phần.
Nhận biết đƣợc vai trò của vốn trong kinh doanh, nhƣng để có lƣợng vốn cần thiết thì cơng ty TNHH phải có các biện pháp tạo lập hữu hiệu và phù hợp, đồng thời phải có chính sách sử dụng hiệu quả và hợp lý. Hoạt động huy động vốn của công ty TNHH về cơ bản đƣợc xem xét qua hai phƣơng thức huy động, bao gồm:
- Các hình thức huy động vốn chủ sở hữu:
+ Vốn góp ban đầu;
+ Lợi nhuận khơng chia;
+ Các quỹ đƣợc tạo nên trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các hình thức huy động vốn nợ:
+ Tín dụng Ngân hàng;
+ Tín dụng thƣơng mại;
+ Tín dụng thuê mua;
+ Phát hành trái phiếu công ty.
Trong phần này tác giả sẽ chỉ tập trung vào các phƣơng thức huy động vốn cho loại hình doanh nghiệp là cơng ty TNHH.
1.3.1. Các hình thức huy động vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu ban đầu, đƣợc hình thành từ việc đóng góp của các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển, doanh nghiệp thƣờng tiến hành các hoạt động đầu tƣ, mở rộng hoạt động sản xuất hoặc bƣớc sang lĩnh vực mới và đi cùng với nó là việc huy động thêm vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu bao gồm các nguồn sau:
* Vốn góp ban đầu: Đƣợc hình thành theo từng hình thức sở
hữu của các doanh nghiệp:
- Nếu doanh nghiệp nhà nƣớc: Nguồn hình thành là ngân sách nhà nƣớc.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tƣ thêm hoặc huy động thêm vốn góp của ngƣời khác. Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ. Trƣờng hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của ngƣời khác, công ty phải tổ chức quản lý theo một trong hai loại hình sau đây:
+ Cơng ty trách nhiệm hai thành viên trở lên và công ty phải thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thay đổi vốn điều lệ;
+ Công ty cổ phần theo quy định tại Điều 196 của Luật này.
(Khoản 2;3 Điều 87, mục 2, Chương 3 của luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13)
* Vốn góp từ lợi nhuận khơng chia: Nguồn vốn tích luỹ từ lợi
nhuận
không chia là một phần lợi nhuận dùng để tái đầu tƣ.
- Ƣu điểm:
+ Doanh nghiệp không bị phụ thuộc vào bên ngoài (Ngân hàng...)
+ Tăng khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
+ Giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong các quan hệ tín dụng tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc với các cổ đơng.
Nguồn lợi nhuận để lại có tác động rất lớn đến nguồn vốn kinh doanh, tạo cơ hội cho công ty thu đƣợc lợi nhuận cao hơn trong các năm tiếp theo.
Nhƣ vậy, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu cơng ty huy động thêm vốn góp của ngƣời khác hoặc từ nguồn lợi nhuận để lại.
- Nhƣợc điểm:
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không chịu sự kiểm sốt của các chủ nợ, khơng phụ thuộc vào khả năng vay của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
việc sử dụng nguồn này cũng có một số bất lợi nhƣ: vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thƣờng nhỏ, không đủ để chi cho các dự án đầu tƣ lớn.
* Các quỹ đƣợc tạo nên trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Quỹ dữ trữ: thơng thƣờng đƣợc trích trên lãi rịng hàng năm của các
doanh nghiệp, theo tỷ lệ phần trăm nhất định với mục tiêu để bổ sung và làm tăng thêm vốn điều lệ của các doanh nghiệp. Quỹ đƣợc trích lập thƣờng xuyên, nhƣng đƣợc đƣa vào vốn điều lệ, việc đƣa vào bao nhiêu do các cơ quan chức năng của các doanh nghiệp đó quyết định.
- Quỹ dữ trữ đặc biệt: đƣợc trích lập theo tỷ lệ nào đó trên cơ sở lãi rịng hàng năm của các doanh nghiệp. Mục đích để trang trải rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Các quỹ khác: coi nhƣ vốn tự có của các doanh nghiệp. Ví dụ: quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao, quỹ đầu tƣ phát triển...
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp khơng chịu sự kiểm sốt của các chủ nợ, không phụ thuộc vào khả năng vay của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn này cũng có một số bất lợi nhƣ: vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thƣờng nhỏ, không đủ để chi cho các dự án đầu tƣ lớn.
1.3.2. Các hình thức huy động vốn nợ
* Nguồn vốn tín dụng ngân hàng:
Trong q trình hoạt động, các doanh nghiệp thƣờng vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tƣ chiều sâu của doanh nghiệp.
Tuy nhiên tồn tại song song nguồn tín dụng ngân hàng là những hạn chế nhất định:
+ Điều kiện tín dụng: Các doanh nghiệp muốn vay tại các ngân hàng thƣơng mại cần đáp ứng những yêu cầu đảm bảo an tồn tín dụng của ngân
hàng. Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thơng tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu. Ngân hàng sẽ phân tích hồ sơ xin vay vốn trƣớc khi quyết định cho doanh nghiệp vay hoặc từ chối.
+ Các điều kiện đảm bảo tiền vay: Khi doanh nghiệp xin vay vốn, nói chung các ngân hàng thƣờng yêu cầu doanh nghiệp đi vay vốn phải có các bảo đảm tiền vay, phổ biến nhất là tài sản thế chấp. Việc yêu cầu ngƣời vay có tài sản thế chấp trong nhiều trƣờng hợp làm cho bên đi vay không thể đáp ứng đƣợc các điều kiện vay, kể cả những thủ tục pháp lý về giấy tờ.
+ Sự kiểm soát của ngân hàng: Một khi đã vay vốn của ngân hàng thì
doanh nghiệp phải chấp nhận chịu sự kiểm sốt của ngân hàng về mục đích và tình hình sử dụng vốn vay. Nói chung, sự kiểm sốt này khơng gây khó khăn lớn nhƣng trong một số trƣờng hợp, nó dặt doanh nghiệp vào thế bị động.
+ Lãi suất vay vốn: Lãi suất vay vốn phản ánh chi phí sử dụng vốn. Lãi suất vốn vay ngân hàng phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trƣờng trong từng thời kỳ. Nếu lãi suất vay quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí sử dụng vốn lớn và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp.
* Nguồn vốn tín dụng thƣơng mại:
Đây là khoản mua chịu từ ngƣời cung cấp hoặc ứng trƣớc của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng. Tín dụng thƣơng mại ln ln đi kèm với một luồng hàng hoá cụ thể, gắn với quan hệ thanh tốn cụ thể nên nó chịu tác động của cơ chế thanh tốn, chính sách tín dụng khách hàng doanh nghiệp đƣợc hƣởng. Khối lƣợng vốn doanh nghiệp huy động từ hình thức này lớn nhỏ tuỳ thuộc vào tính chất các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khoản tín dụng này thƣờng có thời gian ngắn từ một đến ba tháng nhƣng nó đáp ứng phần nào lƣợng vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng đƣợc thực hiện thơng qua việc cho thuê máy móc thiết bị, các động sản và bất động sản khác. Ngƣời cho thuê (chủ sỡ hữu tài sản) chuyển giao tài sản cho ngƣời thuê (ngƣời sử dụng tài sản) đƣợc sử dụng trong một thời gian nhất định và ngƣời thuê phải trả cho chủ sở hữu tài sản một khoản tiền thuê tƣơng xứng với quyền sử dụng.
Tín dụng th mua có hai phƣơng thức giao dịch chủ yếu là thuê hoạt động và thuê tài chính.
- Thuê hoạt động (Operating Lease): Là hình thức của tín dụng thuê - mua mà thời hạn của nó nhỏ hơn so với thời hạn sử dụng của tài sản cố định, điều kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trƣớc trong một thời gian ngắn.
Trách nhiệm của bên đi thuê: bảo dƣỡng, chịu rủi ro, thiệt hại về tài sản đi thuê. Trong thời gian thuê, ngƣời đi thuê có thể hủy ngang hợp đồng, khi hết hạn hợp đồng ngƣời cho thuê có thể sang nhƣợng lại hoặc tiếp tục cho thuê khi khách hàng có nhu cầu.
Th hoạt động hồn tồn phù hợp đối với những hoạt động có tính chất thời vụ. Hình thức thuê hoạt động đƣợc coi là một loại hợp đồng để chấp hành, tài sản đi thuê không đƣợc phản ánh trong sổ sách kế toán của ngƣời thuê, số tiền thuê trả theo hợp đồng đƣợc ghi nhƣ một chi phí bình thƣờng khác.
- Th tài chính (Finance Lease)
Th tài chính: Là hình thức cho th trung và dài hạn tài sản, thời hạn cho thuê dài hơn so với thời hạn sử dụng của tài sản cố định.
Trách nhiệm của bên đi thuê: Ngƣời đi thuê phải chịu trách nhiệm bảo trì, bảo dƣỡng, rủi ro về thiệt hại về tài sản đi thuê. Trong thời gian đi thuê, ngƣời đi thuê ko đƣợc phép hủy ngang hợp đồng. Hết thời hạn, bên đi thuê có thể mua lại tài sản hoặc tiếp tục thuê.
* Phát hành trái phiếu công ty:
Trái phiếu công ty là công cụ nợ dài hạn đƣợc một doanh nghiệp phát hành để huy động vốn của tổ chức cá nhân trong nền kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh. Một trong những vấn đề cần xem xét trƣớc khi phát hành là lựa chọn loại trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và tình hình trên thị trƣờng tài chính.
Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì nó có liên quan đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lƣu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu. Trƣớc khi quyết định phát hành, cần hiểu rõ đặc điểm và ƣu nhƣợc điểm của mỗi loại trái phiếu. Trên thị trƣờng tài chính ở nhiều nƣớc, hiện nay thƣờng lƣu hành những loại trái phiếu doanh nghiệp nhƣ sau:
Trái phiếu có lãi suất cố định: Loại trái phiếu này thƣờng đƣợc sử
dụng nhiều nhất, tức là phổ biến nhất trong các loại trái phiếu doanh nghiệp. Lãi suất đƣợc ghi ngay trên mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó. Việc thanh tốn lãi trái phiếu cũng thƣờng đƣợc quy định rõ. Để huy động vốn theo phƣơng thức này, phải tính đến mức độ hấp dẫn của trái phiếu, nó phụ thuộc vào:
+ Lãi suất của trái phiếu;
+ Kỳ hạn của trái phiếu;
+ Uy tín của doanh nghiệp;
+ Mệnh giá của trái phiếu.
- Trái phiếu có lãi suất thay đổi: Loại trái phiếu này có lãi suất
biến
động theo sự biến động của thị trƣờng vốn. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của loại trái phiếu này là doanh nghiệp khơng thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu, điều này gây khó khăn cho việc lập kế hoạch tài chính. Việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do doanh nghiệp phải thông báo các lần điều chỉnh lãi suất.
hành những trái phiếu có thể thu hồi, tức là doanh nghiệp có thể mua lại vào một thời gian nào đó. Trái phiếu nhƣ vậy phải đƣợc quy định ngay khi phát hành để ngƣời mua trái phiếu đƣợc biết. Doanh nghiệp phải quy định rõ về thời hạn và giá cả khi doanh nghiệp mua lại trái phiếu. Thông thƣờng, ngƣời ta quy định thời hạn tối thiểu mà trái phiếu sẽ không bị thu hồi. Ƣu điểm của loại trái phiếu này là có thể sử dụng nhƣ một cách điều chỉnh lƣợng vốn hoạt động. Khi khơng cần thiết, doanh nghiệp có thể thay nguồn tài chính do phát hành trái phiếu loại này bằng một nguồn tài chính khác thơng qua việc mua lại các trái phiếu đó.
- Một số loại trái phiếu khác: Doanh nghiệp có thể lựa chọn một số loại trái phiếu khác nhƣ: Trái phiếu có đảm bảo (là trái phiếu đƣợc bảo đảm bằng tài sản của công ty) hoặc trái phiếu khơng có bảo đảm (là loại trái phiếu khơng đƣợc bảo đảm bằng một tài sản cụ thể nào), trái phiếu trả một lần và trái phiếu trả nhiều đợt.
- Tuy nhiên, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nếu có đủ các điều
kiện sau
thì đƣợc phép chào bán trái phiếu ra cơng chúng:
+ Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào
bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
+ Hoạt động kinh doanh của năm liền trƣớc năm đăng ký chào bán phải
có lãi, đồng thời khơng có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, khơng có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm;
+ Có phƣơng án phát hành, phƣơng án sử dụng và trả nợ vốn thu đƣợc từ đợt chào bán đƣợc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;
+ Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tƣ về điều kiện phát hành, thanh tốn, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ và các điều kiện khác;
+ Các điều kiện khác nếu thuộc các trƣờng hợp đặc thù.
Có thể nói, huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu cơng ty có ƣu điểm là tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ, kiềm chế đƣợc lạm phát (do không làm tăng lƣợng tiền cung ứng cho lƣu thơng, chỉ nhằm sử dụng có hiệu quả hơn lƣợng tiền sẵn có trong lƣu thơng), chủ động khai thác trực tiếp nguồn vốn có sẵn và tiềm năng của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Nếu tận dụng đƣợc những ƣu điểm này thi đây chính là phƣơng thức tối ƣu và khả thi cho giải pháp về vốn dài hạn của doanh nghiệp trong nƣớc, đồng thời có lợi cho tồn cảnh của nền kinh tế quốc dân.
Việc doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn nào ngoài việc căn cứ vào ƣu, nhƣợc điểm từng nguồn và khả năng thƣơng lƣợng để tìm nguồn huy động phù hợp thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm tới chi phí huy động vốn để có đƣợc những nguồn vốn đó.
1.3.3. Cơ cấu vốn tối ưu
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp đứng trên góc độ quản lý nguồn vốn là mối tƣơng quan tỷ lệ giữa Nợ và Vốn chủ sở hữu. Một cơ cấu vốn đƣợc coi là tối ƣu khi chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC – Weighted Average Cost of Capital) thấp nhất, đồng thời khi đó, giá trị doanh nghiệp đạt đƣợc là lớn nhất.